12/04/2560 05:37 (GMT+7)
Bát thức quy củ tụng Trang chú được cho là của ngài Huyền Trang hay đệ
tử của ngài biên tập, là một trong những tác phẩm thường được xem là phổ
thông nhất về Duy thức học. Duy thức trong Bát thức quy củ tụng mang
nặng tánh chất luận lý học. Các bài tụng cô đọng những nhận thức của
ngài Huyền Trang về Duy thức, mà trong đó chú trọng đến hình thái và đối
tượng của nhận thức, ngang qua sự khởi điểm từ phạm trùtam tánh, tam
lượng và tam cảnh. |
05/01/2556 14:32 (GMT+7)
Như lai tạng (tathāgata-garbha), Như
lai giới – Như lai tánh (tathāgata-dhātu), Phật
tánh – Phật giới (buddha-dhātu), v.v., đây là một loại danh từ, trên mặt
ý
nghĩa tuy có sai biệt ít nhiều, nhưng làm tính khả năng để thành Phật,
trên
phương diệt bổn tánh chẳng phải là hai của chúng sanh và Phật để nói,
thì có ý
nghĩa nhất trí với nhau. |
27/12/2555 22:06 (GMT+7)
Bát thức qui củ tụng Trang chú
được cho là của ngài Huyền Trang hay đệ tử của ngài biên tập, là một trong
những tác phẩm thường được xem là phổ thông nhất về Duy thức học. |
02/03/2555 22:53 (GMT+7)
Viết về một triết học
là đặt ra các câu hỏi về những vấn đề được bàn đến trong triết học đó. Trong
trường hợp này, chúng ta thử viết một bài nghiên cứu mang tính phê bình về
triết học Thế Thân. Vậy thì thật tự nhiên khi hỏi rằng những vấn đề Thế Thân
cưu mang trong các tác phẩm triết học của ông là gì? |
18/11/2554 10:28 (GMT+7)
Duy Thức là duy cái biết, do cái biết, hoặc
y nơi cái biết (bỉ y thức sở biết).
Muôn sự muôn vật không tự hiện hữu, chỉ hiện
hữu khi đủ duyên, chỉ hiện hữu giữa mối quan hệ, lớp này lớp khác trùng trùng
vô tận, một làm duyên cho tất cả, tất cả duy một, tất cả làm duyên cho một, một
duy tất cả. Do cái này có nên cái kia có, cái này sinh nên cái kia sinh, cái
này không nên cái kia không, cái này diệt nên cái kia diệt. Như thế là duyên
khởi, y tha khởi. Trong đó nếu nói duy thì cái nào cũng duy được hết, duy sắc,
duy hương, duy vô minh, duy căn, duy trần v.v... như Cổ đức nói: "Nhất sắc
nhất hương, vô phi trung đạo". Ngài Thiên Thai Trí Giả nói: "Tùy niêm
nhất pháp, giai thị pháp giới". (Bất cứ đưa ra một pháp nào, pháp đó đều
là pháp giới muôn pháp). |
17/11/2554 11:23 (GMT+7)
Tâm là gì? Trong chúng ta chắc có nhiều người đã từng được nghe
giai thoại Thiền học liên quan đến câu chuyện "an tâm" giữa Bồ Đề Đạt
Ma và Tổ Huệ Khả. Khi Tổ Huệ Khả thỉnh. |
05/11/2554 07:04 (GMT+7)
Tất cả ngã được quan
niệm như vậy, nếu đó là uẩn ngoại tại của tự tâm, hoặc tồn tại hoặc không tồn
tại. Nếu đó là uẩn nội tại của tự tâm, nó hoàn toàn tồn tại. Do đó, tất cả
ngã chấp đều lấy tướng của năm thủ uẩn vốn vô thường rồi vọng chấp là ngã. |
09/10/2554 07:22 (GMT+7)
Nội dung cuốn sách nhỏ này chỉ nói về mặt ý nghĩa ‘luân hồi’ mà trong
kinh Thủ Lăng Nghiêm có đề cập đến, như người làm vườn chỉ xin nhặt hoa cúc
vàng để mời người xem; còn hoa trắng chỉ xin giới thiệu sơ lướt qua, đợi đủ
thắng duyên sẽ tiếp tục ra mắt một tác phẩm khác về ý nghĩa này.
|
01/09/2554 15:26 (GMT+7)
Toàn bộ nội dung quyển sách là
việc trao đổi quan điểm của hai người về mọi khía cạnh liên quan đến Phật giáo.
Cuộc đối thoại hào hứng, sôi nổi, phong phú giữa hai con người mà một vốn là
một triết gia vô thần và người kia là một khoa học gia tầm cỡ bỗng nhiên cắt
ngang sự nghiệp khoa học của mình để sang Tây Tạng theo học Phật giáo rồi trở
thành tu sĩ và hiện là thị giả của Đức Đạt Lai Lạt Ma. |
08/08/2554 13:18 (GMT+7)
Quyển
"SIÊU LÝ HỌC" được ra đời nhằm mục đích phát triển Văn Học
ABHIDHAMMA. Là Nền Văn học cổ Ấn, đã trải qua một quá trình dài hơn 25 thế kỷ
biết bao cuộc thăng trầm, nhưng ABHIDHAMMA vẫn chiếu hào quang rực rỡ. |
14/07/2553 23:29 (GMT+7)
Duy Thức Học, môn nghiên cứu tìm hiểu nguyên ủy của hiện tượng vạn pháp
để xác lập một luận cứ, cho người tìm hiểu học và đọc có thể biết được.
Duy Thức Học là phương tiện chỉ nam hướng dẫn phương pháp nhận thức về
mặt cụ thể của vạn pháp và khái niệm tư duy bên mặt trừu tượng. Do vậy
Duy Thức Học, còn gọi là Pháp Tướng Duy Thức Học, ý nghĩa đầy đủ rõ ràng
hơn. |
25/06/2553 13:46 (GMT+7)
Giáo lý của Phật có
đến tám vạn bốn
nghìn (84.000) pháp môn, chia ra làm mười tôn, chung quy chỉ có hai
loại: Pháp tánh và Pháp tướng. Duy thức tôn thuộc về Pháp tướng. Nghiên
cứu, phân tích, tìm hiểu Duy thức tôn gọi là Duy thức học. Môn học này
là một môn triết học rất cao siêu và rộng rãi, nên từ xưa đến nay không
biết bao nhiêu học giả đã phải bóp trán nặn đầu vì nó. |
20/03/2553 22:35 (GMT+7)
Phật giáo cũng như cái cây có ba phần: phần gốc, phần thân cây và phần ngọn bao gồm nhiều cành lá. Phần gốc là căn bản Phật giáo, phần thân cây là Tiểu Thừa Phật Giáo. Người ta không thể nào tưởng tượng được sự tồn tại của một cái cây mà không có gốc nhưng nếu chỉ có gốc không thôi thì cây ấy không còn sức sống. |
09/03/2553 08:32 (GMT+7)
Con đường Phật đạo dài lâu nghiêm tuấn, cũng kỳ khu khúc khuỷu, không kém nguy nan. Đi vào con đường này, hành giả phải trải qua những nhân duyên xa gần. Từ đó mở lòng đón nhận, xây dựng một niềm tin, không kể thời gian là bao lâu. Một niềm tin chân chánh vừa vặn vuông tròn. Niềm tin Phật đạo |
01/03/2553 00:36 (GMT+7)
Năm nay, chúng tôi có dịp trở về Chùa thăm Thầy. Sư đệ Nguyên Anh đã cho một số băng ghi về Kinh Pháp Hoa mà Thầy đã giảng ở Nha Trang, Già Lam và Từ Đàm Huế. Sau khi trao đổi với chư huynh đệ, chúng tôi quyết định tuyển thành tập: Trí Đức Văn Lục tập 4. |
01/03/2553 00:28 (GMT+7)
Trong lịch sử phát triển tư tưởng Phật giáo Ấn Độ, sự kiện xuất hiện nhân vật Đại Thiên và 5 việc của ông là sự chuyển biến lớn của Phật giáo Ấn Độ, nó là tiếng pháo khai cuộc cho sự cải cách Phật giáo. |
27/02/2553 19:47 (GMT+7)
Phật giáo được sáng lập trên cơ sự tự giác của đức Thích Ca, tuy có chỗ siêu việt các tư tưởng nhất ban, nhưng cũng có nhiều điểm thừa thụ nền tư tưởng cố hữu của Ấn Độ mà phát đạt: đó là một sự thực lịch sử mà, ngày nay, không một nhà nghiên cứu Phật pháp nào không thừa nhận. |
27/02/2553 19:27 (GMT+7)
Bác sĩ Kimura Taiken là một học giả Nhật Bản chuyên khảo cúu về triết học Ấn Độ và đã được giới học giả Nhật coi như một triết gia Ẩn. Ông rất giỏi Phạn Ngữ (Sanscrit) và tinh thông các kinh điển Vệ-đà (Rig-Vedas) và U-ba-ni-sat (Upanishads). Ông đã xuất bản lần đầu tiên cuốn “Lịch Sử Tôn Giáo Và Triết Học Ấn Độ" và tác phẩm này dã làm ông nổi tiếng. |
27/02/2553 11:00 (GMT+7)
Có thể nói rằng "Tánh Không luận" là một hệ thống triết học đặc thù của Phật giáo trong thời kỳ phát triển. Sự xuất hiện của nó như là một dấu ngoặc vĩ đại, mở ra trang sử-tư tưởng mới cho các hệ thống triết học Phật giáo Ðại thừa, mà khúc dạo đầu chính là hệ thống kinh tạng Bát Nhã ; rồi sau đó, Long Thọ, qua triết học Trung Quán... |
|