31/05/2557 11:18 (GMT+7)
Một hôm, Ðức Phật đang ở
tại Kosambi trong rừng cây simsàpa, Ngài nhặt một ít lá simsàpa đưa lên hỏi:
«Này các Tỳ kheo, các ông nghĩ thế nào? Lá simsàpa ở trong tay ta nhiều hay là
ở trong rừng simsàpa nhiều?«. |
25/09/2556 18:05 (GMT+7)
Normal
0
false
false
false
MicrosoftInternetExplorer4
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
Giáo lý về sự Tái-Sanh của
Phật-Giáo khác hẳn với quan niệm Luân-Hồi và đầu thai của linh-hồn bởi
Phật-Giáo không nhìn nhận có một linh-hồn trường tồn bất diệt để chuyển sanh từ
kiếp này qua kiếp khác, dầu là linh-hồn do Thượng Ðế sanh ra, hay từ trong cái
Ðại-Hồn (Paramàtama) tách ra. |
05/01/2556 14:22 (GMT+7)
Nghị định này có tên gọi
"Quy định chi tiết và biện
pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo", số hiệu văn bản
92/2012/NĐ-CP, do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ngày 8-11-2012, có hiệu
lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2013. Nghị định này
thay thế Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 1 tháng 3 năm 2005 |
22/04/2555 00:12 (GMT+7)
Ý thức được cái chết là điều hệ trọng: phải hiểu rằng ta không ở lâu trên địa cầu này. Không ý thức được cái chết, ta sẽ không thể tận dụng toàn vẹn cuộc sống của ta. Sự sống hàm chứa một ý nghĩa, nhờ sự sống đó ta mới có thể thực hiện được những gì tiếp nối về sau... |
29/03/2555 12:37 (GMT+7)
Tôi viết tác phẩm này nhằm chia sẻ một số suy nghĩ về cái chết với bất cứ ai quan tâm muốn tìm hiểu về cái chết. Suy nghĩ về cách chúng ta có thể trực diện với cái chết – bằng can đảm và tính thanh thản, có phẩm cách. Và nếu bạn muốn bằng một nụ cười. Suy nghĩ về cách đương đầu với khổ đau, cách sống bằng trí tuệ và lòng từ bi, hay bằng nhiều thứ về điều đó mà chúng ta có thể tập trung được cho đến khi chúng ta chết. |
24/02/2555 10:43 (GMT+7)
Thật tánh của sinh, tử là an bình
và hạnh phúc. Thế giới thật sự của an bình và hạnh phúc là cõi Cực Lạc. Suối
nguồn thật sự của cực lạc và ban phước là Vô Lượng Quang. Thật tâm.. |
05/01/2555 00:30 (GMT+7)
Thuyết luân hồi hay tái sinh có ý nghĩa vô cùng sâu sắc và chi li: mọi sinh vật, sau khi chết sẽ chuyển hóa từ một thân xác này sang một thân xác khác. Ngay cả loài vật và loài cây cỏ cũng vậy. Luân hồi hay tái sinh (Reincarnation) là sự chuyển hóa hay sự chuyển sinh, đầu thai (transmission) của linh hồn. Nói rõ hơn là khi chết, linh hồn sẽ chuyển từ thân xác này để nhập vào một thân khác. Khi chết thân xác hủy hoại tan rã, chỉ có linh hồn tồn tại. |
05/12/2554 16:56 (GMT+7)
... Qua sự huân tập và ảnh hưởng của tam độc tham, sân, si, ác nghiệp đã hình thành, thiết lập những mối liên kết với tâm thức qua những khuynh hướng có mục tiêu. Khi con người chết, nếu có những khuynh hướng như thế sẽ tiếp tục đầu thai trong vòng sanh tử luân hồi với thân và tâm được thừa hưởng từ sự tích lũy nghiệp thiện và ác ở kiếp sống vừa qua... |
24/11/2554 12:01 (GMT+7)
Tuy
thuyết pháp trong bốn mươi chín năm trường mà đức Phật Thích Ca tự bảo rằng Ta
chưa từng nói một lời nào. Tuy truyền trao tâm ấn cho tôn giả Ma Ha Ca Diếp qua
hình ảnh "Niêm Hoa Vi Tiếu", mà đức Phật cũng chưa hề nói một chữ
"Thiền". Tuy bao đời lịch đại tổ sư, thầy trò "Dĩ Tâm Truyền
Tâm" với nhau, nhưng chưa từng nói rằng có một pháp nào để truyền thừa. |
02/11/2554 14:45 (GMT+7)
Trong khi
nhân loại trầm, thì các đạo giáo phải thăng. Do đó Phật giáo khắp năm châu cũng
vương mình lên bằng một cách tự động, tự cường, không dựa vào sức mạnh chính trị
hoặc vũ lực nào; hơn nữa Phật giáo chẳng bao giờ đem tiền tài ra mua chuộc ai
cả. Trái lại, làn sóng Phật giáo đang tiến rất cao và lãnh một phần trách nhiệm
tối trọng về sự cứu khổ hoặc diệt khổ cho nhân loại. |
20/10/2554 04:00 (GMT+7)
Đậu nành và các sản phẩm chế biến từ nó, có đầy đủ protein và nhiều hóa thảo quý báu, là nguồn dinh dưỡng tuyệt hảo của nhân loại, chúng sẽ giải quyết hộ cho chúng ta tất cả những vấn đề liên quan đến sức khỏe và tình trạng thiếu ăn trên thế giới. |
09/10/2554 07:20 (GMT+7)
Hiện đại hoá đạo Phật không có nghĩa là thế tục hóa đạo Phật. Đạo Phật đi vào cuộc đời nhưng không bị cuộc đời làm giảm mất đi những đặc tính siêu việt của nó. Mất đi những đặc tính siêu việt này thì đạo Phật không còn là đạo Phật. Cho nên sự có mặt của những hình thức và những danh từ đạo Phật trong cuộc đời không được coi như là sự có mặt của đạo Phật trong cuộc đời. Chỉ khi nào người ta thấy bản chất của đạo Phật thấm nhuần trong mọi sinh hoạt của cuộc đời người ta mới có thể nói đến sự có mặt của đạo Phật trong cuộc đời như một thực tại có sinh khí. |
16/09/2554 03:53 (GMT+7)
Gốc rễ của khủng hoảng kinh tế toàn cầu bắt nguồn từ sự mất kiểm soát về thị trường bất động sản của Mỹ vốn được xem là nhân tố châm ngòi cho cuộc suy thoái này. Năm 2008, kết quả Mỹ đã nợ 10.000 tỉ USD, một món nợ lớn nhất mà chưa có quốc gia nào có, và đồng thời cũng phá kỷ lục trong lịch sử nhân loại. Theo dự kiến trong năm 2009 này, với gói kích cầu về kinh tế thì Mỹ sẽ phải nợ thêm 2.200 tỉ USD nữa. Liệu việc kích cầu kinh tế Mỹ có thể dẫn đến thành công hay không đó là một câu hỏi lớn mà các nhà lãnh đạo quốc tế, các nhà kinh tế thế giới đang phải điên đầu với nhiều lo ngại và hoài nghi. |
11/09/2554 05:54 (GMT+7)
Có thể nói, cách đây mấy ngàn năm, mỗi nền văn hóa đều có một cách giải thích khác nhau về nguồn gốc con người và vũ trụ. Điểm chung của các quan niệm thuộc đa số các nền văn hóa khác nhau này là: có một vị Thần, hoặc dưới dạng người, hoặc dưới dạng sinh vật, đã tạo nên vũ trụ và con người. Sau đây tôi sẽ lược duyệt một số thần thoại, hay huyền thoại, hay truyền kỳ (myth) cũng như một số thuyết khoa học về nguồn gốc con người và vũ trụ. |
01/09/2554 15:26 (GMT+7)
Quyển
sách đề cập đến nhiều vấn đề mà Phật Giáo hằng quan tâm: sự hình thành của vũ
trụ, hiện hữu hay không hiện hữu, nguồn gốc của Tâm, tánh không của các Pháp,
tái sinh và luân hồi v.v... |
01/09/2554 12:03 (GMT+7)
Lâu nay đa số người Việt Nam cho rằng: Ðạo Phật là dành riêng cho các bậc già nua tuổi tác, nhờ câu kinh tiếng kệ an ủi những ngày tàn; hoặc kẻ bị tình đời đen bạc hay người đã mấy phen vấp ngã trên bước công danh quay về nương tựa cửa thiền, nhờ giọt nước cành dương rưới dịu đôi phần sầu hận; hoặc những người đau ốm tật nguyền sống thừa thãi ngoài xã hội về núp bóng từ bi, nhờ hột cơm, manh áo của đàn-na tín thí để đỡ phần cơ cực... Quan niệm ấy đã ăn sâu trong tâm não dân chúng, nên khi thấy một thanh niên cạo tóc xuất gia, hoặc đến chùa lễ Phật thì họ xầm xì cho là chán đời, là bi quan, là trốn nợ xã hội. Nhưng họ đâu ngờ đạo Phật là "đạo của tuổi thanh xuân đang căng nhựa sống và tha thiết yêu đời". |
30/08/2554 11:00 (GMT+7)
Rất nhiều trong số những khái niệm và nhận thức của chúng ta được xây
dựng dựa trên những định kiến và quy ước. Những gì được cho là tốt, xấu,
hay, dở... ở một nơi này lại rất có thể sẽ không được đánh giá tương tự
như thế ở một nơi khác. Đơn giản chỉ là vì những định kiến và quy ước
khác nhau. Những phong bao đỏ lì xì trong dịp Tết chẳng hạn, rất quen
thuộc ở một số nước Á Đông, nhưng lại có thể là xa lạ đối với đa số các
nước Âu Mỹ. Ngược lại, hai người bạn lâu ngày gặp nhau ôm hôn trên đường
phố để tỏ tình thân ái là việc rất bình thường trong xã hội Âu Mỹ, nhưng
có thể mọi người đều sẽ lấy làm lạ nếu điều đó lại xảy ra trên một đường
phố ở Á Đông... |
26/08/2554 23:51 (GMT+7)
Cách đây hơn 25 thế kỷ, lần đầu tiên trong lịch sử nhân
loại, đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã chỉ ra rằng những gì chúng ta nhận
biết về chính bản thân mình qua tri giác thông thường là không đúng
thật. Trong khi ta luôn nhận biết về một bản ngã cụ thể đang hiện hữu
như là trung tâm của cả thế giới quanh ta, thì đức Phật dạy rằng, cái
bản ngã đối với ta vô cùng quan trọng đó thật ra lại hoàn toàn không hề
tồn tại trong thực tiễn theo như cách mà ta vẫn nhận biết và mô tả về
nó |
08/08/2554 13:20 (GMT+7)
Here is an exposition of Buddhism conceived in a resolutely modern spirit by one of the most qualifies and enlightened representatives of that religion. The Rev. Dr. W. Rahula received the traditional training and education of a Buddhist monk in Ceylon, and held eminent positions in one of the leading monastic institutes (Pirivena) in that island, where the Law of the Buddha flourishes from the time of Asoka and has preserved all its vitality up to this day. Thus brought up in ancient tradition, he decided, at this time when all traditions are called in questions, to face the spirit and the methods of international scientific learning. |
22/07/2554 11:01 (GMT+7)
Đây là một cuốn nhật ký ghi chép cuộc hành trình đi về Ấn Độ để học đạo.
Tác giả nhân khi chùa Văn Thù Sư Lợi tổ chức chuyến đi hành hương các
Phật tích tại Ấn đã tháp tùng theo, nhưng không phải để theo phái đoàn
đi hành hương mà là để đi về Dharamsala, nơi trú ngụ của đức Đạt Lai Lạt
Ma hiện giờ để tu học.
Nhật ký không những ghi chép lại cuộc hành trình mà còn ghi lại những
cảm tưởng của tác giả, những điều mắt thấy tai nghe trên đường đi… |
|