Giới thiệu & Giảng giải kinh điển
Toát yếu Kinh Trung Bộ
10/07/2554 14:10 (GMT+7)
Kích cỡ chữ:  Giảm Tăng

Toát yếu Kinh Trung Bộ
Mục lục
Xem toàn bộ

Toát yếu Kinh Trung Bộ

Ni sư Thích Nữ Trí Hải tóm tắt & chú giải

[01] 1) Kinh Pháp môn căn bản
2) Kinh Tất cả lậu hoặc
3) Kinh Thừa tự Pháp
4) Kinh Sợ h
ãi và khiếp đảm
5) Kinh Không uế nhiễm
6) Kinh Ước nguyện
7) Kinh Ví dụ tấm vải
8) Kinh
Ðoạn giảm
9) Kinh Chánh tri kiến
10) Kinh Niệm xứ
[02] 11) Tiểu kinh Sư tử hống
12) Ðại kinh Sư tử hống
13) Ðại kinh Khổ uẩn
14) Tiểu kinh Khổ uẩn
15) Kinh Tư lượng
16) Kinh Tâm hoang vu
17) Kinh Khu rừng
18) Kinh Mật hoàn
19) Kinh Song tầm
20) Kinh An trú tầm
[03] 21) Kinh Ví dụ cái cưa
22) Kinh Ví dụ con rắn
23) Kinh Gò mối
24) Kinh Trạm xe
25) Kinh Bẫy mồi
26) Kinh Thánh cầu
27) Tiểu kinh Ví dụ dấu chân voi
28) Ðại kinh Ví dụ dấu chân voi
29) Ðại kinh Ví dụ lõi cây
30) Tiểu kinh Ví dụ lõi cây
[04] 31) Tiểu kinh Khu rừng sừng bò
32) Ðại kinh Khu rừng sừng bò
33) Ðại kinh Người chăn bò
34) Tiểu kinh Người chăn bò
35) Tiểu kinh Saccaka
36) Ðại kinh Saccaka
37) Tiểu kinh Ðoạn tận ái
38) Ðại kinh Ðoạn tận ái
39) Ðại kinh Xóm ngựa
40) Tiểu kinh Xóm ngựa
[05] 41) Kinh Saleyyaka
42) Kinh Veranjaka
43) Ðại kinh Phương quảng
44) Tiểu kinh Phương quảng
45) Tiểu kinh Pháp hành
46) Ðại kinh Pháp hành
47) Kinh Tư sát
48) Kinh Kosampiya
49) Kinh Phạm thiên cầu thỉnh
50) Kinh Hàng ma
[06] 51) Kinh Kandaraka
52) Kinh Bát thành
53) Kinh Hữu học
54) Kinh Potaliya
55) Kinh Jivaka
56) Kinh Ưu-ba-ly
57) Kinh Hạnh con chó
58) Kinh Vương tử Vô-úy
59) Kinh Nhiều cảm thọ
60) Kinh Không gì chuyển hướng
[07] 61) Kinh Giáo giới La-hầu-la ở Am-bà-la
62) Ðại kinh Giáo giới La-hầu-la
63) Tiểu kinh Malunkyaputta
64) Ðại kinh Malunkyaputta
65) Kinh Bhaddali
66) Kinh Ví dụ con chim cáy
67) Kinh Catuma
68) Kinh Nalakapana
69) Kinh Gulissani
70) Kinh Kitagiri
[08] 71) Kinh Vacchagotta về tam minh
72) Kinh Vacchagotta về lửa
73) Ðại kinh Vacchagotta
74) Kinh Trường Trảo
75) Kinh Magandiya
76) Kinh Sandaka
77) Ðại kinh Sakuludayi
78) Kinh Samanamandika
79) Tiểu kinh Sakuludayi
80) Kinh Vekhanassa
[09] 81) Kinh Ghatikara
82) Kinh Ratthapala
83) Kinh Makhadeva
84) Kinh Madhura
85) Kinh Vương tử Bồ-đề
86) Kinh Angulimala
87) Kinh Ái sanh
88) Kinh Bahitika
89) Kinh Pháp trang nghi
êm
90) Kinh Kannakatthala
[10] 91) Kinh Brahmayu
92) Kinh Sela
93) Kinh Assalayana
94) Kinh Ghotamukha
95) Kinh Canki
96) Kinh Esukari
97) Kinh Dhananjani
98) Kinh Vasettha
99) Kinh Subha
100) Kinh Sangarava
[11] 101) Kinh Devadaha
102) Kinh Năm và Ba
103) Kinh Nghĩ như thế nào?
104) Kinh Làng Sama
105) Kinh Thiện tinh
106) Kinh Bất động lợi ích
107) Kinh Ganaka Moggalana
108) Kinh Gopaka Moggalana
109)
Ðại kinh Mãn nguyệt
110) Tiểu kinh Mãn nguyệt
[12] 111) Kinh Bất đoạn
112) Kinh Sá
u thanh tịnh
113) Kinh Chân nhân
114) Kinh Nên hành trì, không nên hành trì
115) Kinh Ða giới
116) Kinh Thôn tiên
117) Ðại kinh Bốn mươi
118) Kinh Nhập tức Xuất tức niệm
119) Kinh Thân hành niệm
120) Kinh Hành sanh
[13] 121) Kinh Tiểu không
122) Kinh Ðại không
123) Kinh Hy hữu vị tằng hữu pháp
124) Kinh Bạc-câu-la
125) Kinh Ðiều ngự địa
126) Kinh Ph
ù-di
127) Kinh A-na-luật
128) Kinh Tùy phiền não
129) Kinh Hiền ngu
130) Kinh Thiên sứ
[14] 131) Kinh Nhất dạ hiền giả
132) Kinh A-nan nhất dạ hiền giả
133) Kinh Ðại Ca-chiên-diên nhất dạ hiền giả
134) Kinh Lomasakangiya nhất dạ hiền giả
135) Tiểu kinh Nghiệp phân biệt
136) Ðại kinh Nghiệp phân biệt
137) Kinh Phân biệt sáu xứ
138) Kinh Tổng thuyết và biệt thuyết
139) Kinh Vô tránh phân biệt
140) Kinh Giới phân biệt
[15] 141) Kinh Phân biệt về sự thật
142) Kinh Phân biệt cúng dường
143) Kinh Giáo giới Cấp Cô Ðộc
144) Kinh Giáo giới Channa
145) Kinh Giáo giới Phú-lâu-na
146) Kinh Giáo giới Nandaka
147) Tiểu kinh giáo giới La-hầu-la
148) Kinh Sáu sáu
149) Ðại kinh Sáu xứ
150) Kinh Nói cho dân chúng Nagaravinda
151) Kinh Khất thực thanh tịnh
152) Kinh Căn tu tập

-ooOoo-

Giới thiệu

Trung Bộ Kinh là một trong năm bộ kinh của Kinh Tạng, gọi là Trung Bộ vì mang hình thức trung bình, đó là những pháp thoại mà phần lớn được Ðức Phật trực tiếp truyền dạy cho Chư Tăng trong sinh hoạt hàng ngày của Ngài. Vì thời lượng vừa phải nên những lời bài kinh trong Trung Bộ Kinh chuyên chở những đề tài như những bài tiểu luận và chính vì thế nên phong phú và sâu sắc. Theo nhiều học giả thì nội dung nổi bật nhất của Trung Bộ Kinh là Phật ngôn hướng dẫn cách tu tập cho các hành giả, ở đây thường chỉ cho các tỳ kheo. Hòa thượng Thích Minh Châu, dịch giả của Kinh Tạng Pàli, đã viết trong lời giới thiệu bản dịch: "Chỉ có người đọc, sau khi tự mình đọc, tự mình tìm hiểu, tự mình suy tư, tự mình quan sát, tự mình chứng nghiệm trên bản thân mới có thể tự mình tìm hiểu và thấy đoạn nào là thật sự nguyên thủy. Trách nhiệm tìm hiểu, chứng nghiệm trên cá nhân là trách nhiệm của người đọc, không phải của người dịch, vì đạo Phật là đạo đến để mà thấy chớ không phải đạo đến để nhờ người khác thấy hộ, đạo của người có mắt (Cakkumato), không phải đạo của người nhắm mắt; đạo của người thấy, của người biết (Passoto Jànato), không phải là đạo của người không thấy, không biết (Apassoto Ajànato). Nên chỉ có người đọc mới có thể tự mình thấy mình, tự mình hiểu và tự mình chứng nghiệm". Nội dung Kinh Trung Bộ quả thật cho chúng ta cơ hội trắc nghiệm quý báu đó.

Đây là Giáo trình do Ni sư Thích Nữ Trí Hải biên soạn, y cứ theo bản dịch của Hòa thượng Thích Minh Châu, với phần Anh ngữ của Hòa thượng Nanamoli.

Trang web Diệu Pháp
http://www.dieuphap.net/

Các tin đã đăng: