Tại
Sao
Tu
Theo
Tịnh
Ðộ
Gọi
Là
Tu
Tắt
Ðức
Phật
Thích
Ca
đặt
ra
84.000
pháp
môn
tu
mà
độ
chúng
sanh
tùy
theo
căn
cơ.
Nếu
chỉ
do
sức
mình
tu
hành
không
nhờ
nguyện
lực
của
Phật
như
những
người
tham
thiền
hay
luyện
đơn
hoặc
tụng
kinh
niệm
Phật
mà
không
cầu
vãng
sanh
về
Cực
lạc,
chỉ
mong
đàn
áp
vọng
tưởng
quí
vị
khởi
sự
tu
ít
nhứt
vài
kiếp
mới
đắc
được
quả
Tu
Ðà
Hoàn.
Ủắc
được
quả
này
cũng
còn
phải
luân
hồi,
nhưng
có
thể
thôi
chớ
không
chắc
nhớ
lại
kiếp
tu
trước
của
mình.
Tiếp
tục
tu
nữa,
ít
nhứt
vài
kiếp
mới
đắc
quả
A
La
Hán
mới
hoàn
toàn
giải
thoát
khỏi
phải
luân
hồi
rơi
vào
cuộc
đời
sanh,
lão,
bệnh,
tử
này.
Nếu
muốn
luân
hồi
độ
chúng
sanh,
thì
tùy
ý
mình.
đức
Phật
Thích
Ca
khi
xuống
thế
quên
kiếp
trước
mình
còn
phải
có
người
nhắc.
Nếu
do
tự
lực
(chỉ
do
sức
mình)
kiếp
này
tu,
kiếp
sau
có
chắc
mình
nhớ
lại
để
mà
tu
nữa
hay
bị
say
đắm
cảnh
trần
này:
tửu
sắc,
tài
khí
bủa
giăng
mà
quên
rồi
bị
đọa
khó
được
thân
người.
được
làm
người,
ai
nói
pháp
cho
nghe,
có
nghe
cũng
khó
tin.
Sự
tích
sau
đây
chứng
minh:
Hoàng
Ðế
Khương
Hy
bên
Tàu,
sanh
ra
có
mười
chữ
nơi
vai
‘’
Việt
Nam
Quang
Minh
Tự,
Sa
Môn
Tỳ
Kheo
Tăng’’.
Ðến
khi
có
một
vị
lễ
bộ
thượng
thơ
người
Việt
Nam
là
Nguyễn
Cương
đi
sứ
hai
lần
sang
Tàu,
vua
hỏi
ra
mới
biết
rằng
có
một
vị
Tỳ
Kheo
là
Nguyễn
Hoàng
trụ
trì
tại
chùa
Quang
Minh,
ở
tại
làng
Hậu
Bổn
huyện
Gia
Lộc
tỉnh
Hải
Dương
nước
Việt
Nam.
Trước
khi
chết
bảo
đệ
tử
ghi
mười
chữ
son
trên
vai
rồi
làm
lễ
trà
tỳ.
Vị
Hoàng
Ðế
này
có
tiếp
tục
tu
nữa
không?
Nếu
tu
tịnh
độ
nhờ
sức
nguyện
Phật
Di
Ðà
giúp,
mình
mới
bắt
đầu
tu
chỉ
trong
ít
tháng,
nhiều
năm
càng
tốt.
Lâm
chung
Phật
rước
về
Tây
phương
làm
dân
Phật
tu
thêm
nữa.
biết
mình
không
chết
nữa
tu
lần
lên
cho
có
quả
vị
gọi
là
ngôi
bất
thối.
Không
sớm
thì
muộn
cũng
đến
quả
Phật.
Nhờ
hoàn
cảnh
mình
làm
bạn
với
người
lành,
khỏi
lo
ăn
lo
mặc.
Chim
rừng
thuyết
pháp
nên
dễ
tu
tiến.
Nếu
tự
lực
có
khi
hằng
trăm
kiếp
chưa
giải
thoát
nổi.
Ngài
Ấn
Quang
Pháp
Sư
nói
‘’Hai
đời
không
bị
đọa
rất
hiếm
có’’.
Nếu
bị
đọa
không
biết
chừng
nào
thoát
khỏi
nẻo
luân
hồi.
Phép
Tu
Tịnh
Ðộ
Sớm
mai
hoặc
đầu
hôm
mỗi
ngày,
thắp
đèn
hương
trên
bàn
Phật,
rót
5
chén
nước
lạnh
tụng
trước
bàn
Phật
nhựt
khóa
sau
đây,
đứng
ngồi
quì
tùy
theo
mình
mạnh
yếu,
gấp
thời
bái
xá.
Còn
như
đi
lỡ
đường
hoặc
ở
nhà
không
thờ
Phật
Di
Ðà,
day
mặt
về
hướng
Tây
niệm
thầm
mà
xá
cũng
đặng.
Lòng
thành
dù
không
phải
ngày
chay
cũng
lạy
tụng.
NH_T
KHÓA
Ðệ
tử
(thiện
nam,
tín
nữ)
Họ
tên
Pháp
danh
(không
có
thì
thôi)
tu
tịnh
độ
cầu
vãng
sanh
Cực
lạc
(xá
cặm
hương
bái)
Nam
Mô
Ta
Bà
Thế
Giới
Ðiều
Ngự
Bổn
Sư
Thích
Ca
Mâu
Ni
Phật
(đọc
3
lần
3
lạy)
Nam
Mô
Thập
Phương
Tận
Hư
Không
Giới
Nhất
Thiết
Chư
Phật
(1
lạy)
Nam
Mô
Thập
Phương
Tận
Hư
Không
Giới
Nhất
Thiết
Tôn
Pháp
(1
lạy)
Nam
Mô
Thập
Phương
Tận
Hư
Không
Giới
Nhất
Thiết
Hiền
Thánh
Tăng
(1
lạy)
Nam
Mô
Tây
Phương
Cực
Lạc
Thế
Giới
Tam
Thập
Lục
Vạn
ức,
Nhứt
Thập
Nhứt
Vạn,
Cửu
Thiên
Ngũ
Bá,
Ðồng
Danh
Ðồng
Hiệu,
Ðại
Từ
Ðại
Bi,
Tiếp
Dẫn
Ðạo
Sư
A
Di
Ðà
Phật
(lạy
10
lạy,
gấp
niệm
3
lần
3
lạy)
Nam
Mô
Quan
Thế
Âm
Bồ
Tát
(3
lần
3
lạy)
Nam
Mô
Ðại
Thế
Chí
Bồ
Tát
(3
lần
3
lạy)
Nam
Mô
Thanh
Tịnh
Ðại
Hải
Chúng
Bồ
Tát
(3
lần
3
lạy)
Chúng
Sanh
Vô
Biên
Thệ
Nguyện
Ðộ
(Xá
nguyện
độ
hết
chúng
sanh)
Phiền
Não
Vô
Tận
Thệ
Nguyện
Ðoạn
(Xá
nguyện
trừ
hết
phiền
não)
Pháp
Môn
Vô
Lượng
Thệ
Nguyện
Học
(Xá
nguyện
học
vô
lượng
pháp
môn)
Phật
Ðạo
Vô
Lượng
Thệ
Nguyện
Thành
(Xá
thề
nguyện
tu
tới
thành
Phật)
Nam
Mô
A
Di
Ða
Bà
Dạ,
Ða
Tha
Dà
Ða
Dạ,
Ða
Ðiệc
Dạ
Tha,
A
Di
Rị
Ðô
Bà
Tì,
A
Di
Rị
Ða,
Tất
Ðam
Bà
Tì,
A
Di
Rị
Ða,
Tì
Ca
Lan
Ðế,
A
Di
Rị
Ða
Tì
Ca
Lan
Ða,
Dà
Di
Nị,
Dà
Dà
Na,
Chỉ
Ða
Ca
Lệ
Ta
Bà
Ha.
(Tối
niệm
108
lần
càng
quí,
niệm
nội
59
chữ
vãng
sanh
từ
Nam
Mô
A
Di
Ðà
..tới
Ta
Bà
Ha).
Thần
chú
vãng
sanh,
hưỡn
niệm
nhiều,
gấp
niệm
ít,
để
tối
niệm
nhiều
mà
đếm.
Di
Ðà
Tán
(Lời
xưng
tụng
Phật
Di
Ðà,
8
câu)
A
Di
Ðà
Phật
Thân
Kim
Sắc
(nước
da
như
vàng
y)
Tướng
hảo
Quang
Minh
Vô
Ðẳng
Luân
(tướng
tốt
thông
minh
đệ
nhứt)
Bạch
Hào
Uyển
Chuyển
Ngũ
Tu
Di
(hào
quang
chiếu
bằng
5
hòn
núi)
Kiềm
Mục
Trừng
Thanh
Tứ
Ðại
Hải
(mắt
trông
xa
thấu
4
biển)
Quang
Trung
Hóa
Phật
Vô
Số
Ức
(trong
hào
quang
hóa
Phật
vô
số)
Hóa
Bồ
Tát
Chúng
Diệc
Vô
Biên
(hóa
Phật,
Bồ
Tát
cũng
vô
số)
Tứ
Thập
Bát
Nguyện
Ðộ
chúng
sanh
(48
nguyện
cả
độ
chúng
sanh)
Cửu
Phẩm
Hàng
Linh
Ðăng
bỉ
ngạn
(độ
lên
ngồi
chín
phẩm
tòa
sen)
Nam
Mô
Tây
Phương
Cực
Lạc
Thế
Giới,
Tam
Thập
Lục
Vạn
Ức,
Nhứt
Thập
Nhứt
Vạn
Cửu
Thiên
Ngũ
Bá,
Ðồng
Danh
Ðồng
Hiệu,
Ðại
Từ
Ðại
Bi,
Tiếp
Dẫn
Ðạo
Sư
A
Di
Ðà
Phật
(mỗi
câu
một
lạy,
nhiều
ít
tùy
tiện)
Rồi
kế
niệm
lục
tự
Nam
Mô
A
Di
Ðà
Phật
(nhiều
ít
tùy
tiện)
Nam
Mô
Quan
Thế
Âm
Bồ
Tát
(1lạy)
Nam
Mô
Ðại
Thế
Chí
Bồ
Tát
(1
lạy)
Nam
Mô
Thanh
Tịnh
Ðại
Hải
Chúng
Bồ
Tát
(1
lạy)
Nam
Mô
Ðại
Thánh
Ðịa
Tạng
Vương
Bồ
Tát
(1
lạy)
Hồi
Hướng
Tây
Phương
(Bài
cầu
về
Tây
Phương)
Ngã
kim
xưng
niệm
Di
Ðà
(nay
tôi
khen
niệm
Di
Ðà)
Chơn
thiệt
công
đức
Phật
danh
hiệu
(thiệt
công
đức,
xứng
danh
hiệu)
Duy
niệm
từ
bi
ai
nhiếp
thọ(xin
Phật
từ
bi
thương
độ)
Chứng
tri
sám
hối
cặp
sở
nguyện
(chứng
minh
tôi
nguyện
ăn
năn)
Ngã
tích
sở
tạo
chư
ác
nghiệp
(thuở
nay
tôi
làm
các
tội)
Giai
do
vô
thỉ
tham
sân
si
(từ
kiếp
trước
tham
giận
si
mê)
Tùng
thân
ngữ
ý
chi
sở
sanh
(vì
mình
tưởng,
nói
ma
ra
tội)
Nhứt
thiết
ngã
kim
giai
sám
hối
(nay
tôi
sám
hối
chừa
lỗi)
Nguyện
ngã
lâm
dục
mạng
chung
thời
(cầu
tới
lúc
tôi
gần
tới
số)
Tận
trừ
nhứt
thiết
chư
chướng
ngại
(đừng
bịnh
nặng,
mê
muội
ngăn
trở)
Diện
kiến
ngã
Phật
A
Di
Ðà
(mắt
thấy
Phật
A
Di
Ðà)
Tức
đắc
vãng
sanh
an
lạc
sác
(rước
về
vãng
sanh
Cực
Lạc)
Ngã
ký
vãng
sanh
bỉ
quốc
dĩ
(tôi
đặng
liên
hoa
hóa
thân)
Hiện
tiền
thành
tựu
đủ
đại
nguyện
(mới
là
phỉ
nguyện
nhãn
tiền)
Phổ
nguyện
trầm
nịch
như
chúng
sanh
(cầu
cho
các
kẻ
trầm
luân)
Tốc
vãng
vô
lượng
quang
Phật
sác
(đều
tu
Tịnh
Ðộ
theo
Phật)
Ai
muốn
tụng
hồi
hướng
dài
thời
tiếp
theo
cuốn
ỀLão
Nhơn
Ðắc
NgộỂ
bằng
không
tới
đây
lạy
mà
ra.
Quan
Âm
Bạch
Y
Chú
(Lúc
đang
sang
5
chén
nước
cúng
mà
uống
niệm
ráng,
có
mấy
câu
mà
thế
trọn
một
biến
kinh
cứu
khổ)
Nam
Mô
Ðại
Từ
Ðại
Bi
Cứu
Khổ
Cứu
Nạn
Quảng
Ðại
Linh
Cảm
Quan
Thế
Âm
Bồ
Tát
(niệm
3
lần)
Nam
Mô
Phật,
Nam
Mô
Pháp,
Nam
Mô
Tăng,
Nam
Mô
Cứu
khổ
cứu
nạn
Quan
Thế
Âm
Bồ
Tát.
Ðác
Chỉ
Ða,
Ám
Dà
Liệp
Phạt
Ða,
Dà
Liệp
Phạt
Ða,
Dà
Ha
Phạt,
Da,
Liệp
Ðà
Phạt
Ða,
Liệp
Dà
Phạt
Ða,
Ta
Ha,
Thiên
La
Thần,
Ðịa
La
Thần,
Nhơn
Ly
nạn,
Nạn
Ly
Thân,
Nhất
Thiét
Tai
Ương
Hóa
Vi
Trần.
(nếu
mỗi
lần
tụng
Nhựt
khóa
đều
niệm
thầm
chú
Bạch
Y
này,
sau
có
việc
chi
niệm
cầu
linh
lắm)
NH_T
KHÓA
TH_P
NI_M
(Ai
gấp
việc
ban
mai
niệm
bấy
nhiêu
đây)
Ðệ
tử
(thiện-nam,
tín-nữ)
họ
tên
pháp
danh_____
tu
Tịnh-Ðộ
thập-niệm
pháp
môn
cầu
vãng-sanh
Cực-lạc.
Nam
mô
Ta
bà
Thế
Giới
Ðiều
Ngự
Bổn
Sư
Thích
Ca
Mâu
Ni
Phật
(1
lạy)
Nam
Mô
Tây-Phương
Cực-Lạc
Thế-Giới,
Tam
Thập
Lục
Vạn
ức,
Nhứt
Thập
Nhứt
Vạn
Cửu
Thiên
Ngũ
Bá
Ðồng
Danh
Ðồng
Hiệu,
Ðại-Từ
Ðại-Bi
Tiếp
Dẫn
Ðạo-Sư
A
Di-Ðà
Phật
(1
lần
1
lạy---10
lần
10
lạy)
Nam
Mô
Quan-Thế-Âm
Bồ-Tát
(1
lạy)
Nam
Mô
Ðại-Thế-Chí
Bồ-Tát
(1
lạy)
Nam
Mô
Thanh
Tịnh
Ðại
Hải
Chúng
Bồ-Tát
(1
lạy)
Nam
Mô
Ðại
Thánh
Ðịa
Tạng
Vương
Bồ-Tát
(1
lạy)
Niệm
‘Nam
Mô
A-Di-Ðà
Phật’
10
hơi,
mỗi
hơi
đặng
mấy
câu
cũng
được.
Có
thuộc
lòng
16
câu
hồi
hướng
càng
tốt.
Kẻ
gấp
việc
hay
kẻ
dốt
dùng
phép
Thập
niệm
nầy;
hoặc
mỗi
sớm
mai,
thắp
hương
niệm
5
hiệu
Phật
mà
lạy;
rồi
niệm
mười
hơi
Di-Ðà,
lạy
rồi
ra
cũng
đủ.
Tối
nên
lạy
vậy.
Ráng
học
vãng-sanh
niệm
đủ
30
vạn
biến
thời
có
Di-Ðà
ứng
điềm
bảo-hộ.
Giới
Luật
Tu
Tịnh
Ðộ
3
tội
do
thân
mình
làm
ra
Sát
Sanh:
Hại
ngườI,
giết
vật,
mình
giêt
hoặc
xúi
ngườI
giết.
Thấy
giết
mà
vui
(trong
bụng
muốn
cho
người
chết
hoặc
vật
chi
chết)
hoặc
ếm
trù,
hoặc
dùng
ngòi
viết
mà
hại
thầm
(Bày
cuộc
sát
sanh,
rượu
thịt)
Du
Ðạo:
Chẳng
những
ăn
trộm
ăn
cắp,
lấy
ngang
hoặc
lường
gạt,
vay
mượn
chẳng
trả
cũng
phạm
khoản
này.
Tà
Dâm:
ỀDâm
tha
nhơn
thê
nữ,
tự
dâm,
giáo
nhơn
dâmỂ,
lấy
vợ
con
người
ta,
hoặc
xúi
người
tà
dâm,
phàm
thuộc
về
loạn
luân
núp
lén,
huê
nguyệt
trái
lẽ
(không
phải
vợ
chồng
mình)
thời
gọi
là
tà
dâm.
4
tộI
vì
lờI
nói
Vọng
ngữ:
Phỉ
báng
Tam
Giáo,
khen
chê
trái
cách,
chuyện
quấy
nói
phải,
chuyện
phải
nói
quấy,
nói
bậy,
nói
láo,
nói
không
thiệt,
mạo
tên
Thánh
Thần
Tiên
Phật,
để
gạt
đời
cho
mê
hoặc.
Ý
Ngữ:
Ðặt
lời
dâm
từ,
truyện
tình,
tục
tĩu,
tray
nhớp,
lời
ca
huê
tình,
huê
nguyệt,
giục
đời
sanh
thói
tà
dâm
(gọi
là
dâm
thơ)
hò
hát
bất
chánh.
Lưỡng
thiệt:
Xúi
giục
hai
bên,
gièm
siểm
cho
cha
con,
vợ
chồng,
anh
em,
bà
con
bằng
hữu
bất
hòa,
làm
cho
hai
bên
giận
nhau,
đâm
thọc,
nói
hành,
thất
tín,
trước
mặt
nói
phải
sau
lưng
nói
quấy.
Ác
Khẩu:
Chửi
rủa,
mắng
nhiếc,
sỉ
nhục,
chê
biếm
(kiêu
ngạo)
nói
độc,
chửi
thề,
nói
tổn
đức,
nói
ác,
lời
hăm
giết
hại.
3
điều
Ý
Ác
Thuộc
Về
Tâm
Tham:
Lòng
gian
tham
muốn
lấy
của
người
(lợi
kỷ)
Sân:
Giận
hờn
nóng
nảy,
ganh
ghét,
âm
mưu,
tính
độc.
Si:
Ngu
mê
bát
thông;
cử
sự
phải
chẳng
dám
làm.
Nhè
sự
quấy
lầm
mà
làm
mãi.
Ðiên
đảo
thị
phi
không
biện
minh
phải
quấy.
Nghe
huyễn
hoặc
cũng
tin.
Như
gọi
lạy
Phật
phải
dập
đầu
cho
sưng
mới
có
lòng
(dập
đầu
cầu
Phật).
Gọi
ngao
ốc
tôm
cua
không
máu
là
đồ
chay
mà
ăn.
Gọi
thuốc
bắc
có
vỏ
con
ve
lột
(thiền
thối)
là
đồ
mặn
mà
không
uống.
Thậm
chí
ép
kẻ
thiếu
niên
bỏ
cha
mẹ
đi
tu
cho
mang
tội
bất
hiếu,
khiến
bỏ
chồng
con
vô
chùa
làm
công
thí
không
kể
cang
thường.
Theo
luật
tu
Tịnh
Ðộ,
thứ
nhứt
trường
trai,
cữ
rượu.
không
nên
ăn
năm
món
cay
nóng:
hành,
hẹ,
tỏi,
kiệu,
ngò
(ngò
ta
giống
rau
cần
tàu),
tuy
đồ
chay
nhưng
làm
hại
tinh
khí
thần.
Hành
làm
cho
ra
mồ
hôi
cho
mệt,
hẹ
và
kiệu
là
vật
hưng
dương
vọng
hỏa.
Ăn
tỏi
và
ngò
làm
hơi
lên
họng,
làm
hao
ngươn
tinh
mệt
tâm
thần.
Phật
muốn
độ
tận
chúng
sanh
nên
dạy
tu
Tịnh
độ
dễ
quá.
Tuổi
còn
nhỏ
hoặc
kẻ
ăn
chay
trường
chưa
nổi
thời
ăn
hai
ngày,
lần
sáu
đến
mười
ngày,
trong
một
tháng
mà
tập
lần
lên
trường
trai.
Ngày
nào
ăn
chay
niệm
Phật
hoặc
niệm
vãng
sanh
được
đếm.
Ngày
ăn
mặn
cũng
niệm
mà
xả.
Tuy
ngày
ăn
mặn
nhưng
ăn
tam
tịnh
nhục:
khô
mắm
thịt
chợ.
Dầu
tôm
cá
sống
cũng
không
cho
sát
sanh
trong
nhà.
Gà
vịt
cũng
vậy,
vật
chi
khỏi
giết
trong
nhà
thời
khỏi
sát
sanh.
Còn
thịt
chó,
trâu
hay
bò
cày
cũng
phải
cữ
tuyệt
vì
hai
thú
đó
có
công
lớn
với
đời.
Nếu
ăn,
Phật
không
rước.
Nếu
mua
đồ
chợ
làm
sẵn
mắc
hơn,
vì
ham
rẻ
mà
chịu
tội
thời
coi
tiền
bạc
trọng
hơn
phần
hồn,
lâm
chung
Phật
không
rước,
uổng
công
tu.
Dù
của
nhiều
thác
khó
đem
theo.
Luật
cữ
sát
sanh
nghiêm
cấm
như
vậy,
vì
loài
tứ
sanh
và
con
chi
biết
bò,
bay,
máy,
cựa
cũng
có
chủng
tử
Phật.
Phật
cũng
độ
lên
tu
cho
thành
Phật,
không
cho
giết
nó,
ăn
nó
mà
bổ
mình;
mạnh
hiếp
kẻ
yếu.
Vì
lòng
từ
bi
thương
xót
như
vậy
nên
Ngài
buộc
trường
trai.
Nếu
biết
thấu
hai
chữ
tánh
mạng,
thời
trường
trai
dễ
như
chơi.
Chỉ
đẹp
miệng
xác
phàm
vài
năm,
lúc
lâm
chung
Phật
không
rước
uổng
biết
dường
nào.
Ở
thành
thị
dễ
cữ
sát
sanh.
Muốn
ăn
thịt
cá
ra
chợ
mua
khỏi
phải
giết
con
chi
trong
nhà.
Trái
lại
ở
thôn
quê
khó
cữ
sát
sanh
vì
phần
đông
nuôi
gà
vịt
hay
bắt
cá
tôm
tép
cho
đỡ
tốn
tiền
nhưng
dễ
phóng
sanh
(bằng
cách
lấy
đất
sét
bao
trứng
cá
đừng
cho
dính
múi,
bỏ
xuống
ao
hồ;
hay
cứu
kiến
khi
nạn
lụt
ngập).
Nếu
sát
sanh,
những
oan
hồn
tụ
tập
trong
nhà
chờ
báo
oán.
Nhứt
là
cơn
có
bịnh
phải
ăn
chay
trường.
Nếu
ăn
chay
không
nổi
nên
nhịn
đói
chớ
đừng
ăn
mặn.
Cần
niệm
Di
Ðà
cho
lắm.
Nếu
số
phần
tới,
thời
lúc
ngặt
mình
đừng
nhớ
việc
chi
hết;
bảo
người
nhà
đỡ
ngồi
dậy,
day
mặt
về
phía
mặt
trời
lặn,
niệm
vài
chục
câu
‘Nam
Mô
A
Di
Ðà
Phật’
cho
lớn
rồi
niệm
thầm.
Nếu
tới
số
thấy
Phật
Di
Ðà
qua
rước
chẳng
sai.
Nếu
chưa
tới
số,
thiệt
mạnh
chắc
chắn,
ăn
trường
trai
không
đặng,
cứ
trở
lại
lục
hoặc
thập
trai
như
xưa.
Tới
bệnh
lại
cũng
ăn
trường
như
vậy.
Nội
nhà
lập
nguyện
giữ
phép
mà
tu.
Nếu
ai
có
bịnh,
cũng
biết
dự
phòng
ăn
trường
cho
đến
mãn
phần,
thời
Di
Ðà
rước
hẳn.
Nhứt
là
dặn
người
nhà,
lúc
ngặt
mình,
người
bịnh
niệm
Phật,
nội
nhà
niệm
tiếp,
cấm
khộng
cho
kêu
khóc.
Nếu
kêu
khóc,
thời
Phật
Di
Ðà
trở
về
không
rước,
rất
uổng
công
tu.
Có
việc
chi
cần
thì
trối
trước,
đừng
để
lúc
đó
làm
rộn
cho
người
bịnh,
loạn
tâm
xao
lãng
sự
niệm
Phật,
khó
vãng
sanh.
Cách
này
là
độ
tận
chúng
sanh,
không
bỏ
sót
ai
hết.
Tu
Tịnh
độ
như
vậy,
muôn
người
lâm
chung
vãng
sanh
đủ
muôn
người,
không
phải
khó
như
tham
thiền
hay
luyện
đơn
(tu
tiên).
Chớ
người
tu
tịnh
độ
trường
trai
24
tháng,
niệm
Di
Ðà
đủ
30
vạn
câu,
người
giỏi
nữa
niệm
thêm
30
biến
vãng
sanh,
thời
có
Phật
ở
trên
đầu
phò
hộ.
Quả
vị
cao,
tòa
sen
lớn,
giữ
theo
công-quá-cách
chừa
dữ
làm
lành.
Mỗi
tháng
nhớ
ngày
giờ
sám
hối
cầu
nguyện.
Mỗi
ban
mai
tụng
nhựt
khóa
hoặc
thập
niệm
lúc
không
rảnh.
Thời
lâm
chung
biết
ngày
giờ
Phật
sẽ
rước
mình.
Nếu
ai
làm
phước
bố
thí
nhiều,
thời
không
bịnh
hoạn,
ngồi
chắp
tay
day
mặt
về
hướng
Tây
mà
xuất
hồn.
Ai
có
công
khuyên
độ
nhiều
người
về
Cực
lạc
trước,
khi
Phật
rước
hồn,
nghe
tiếng
nhạc
hoặc
có
mùi
thơm
lạ.
Nếu
phước
lớn,
thấy
hào
quang
chiếu
sáng.
Như
vậy
làm
cho
đời
thấy
nhãn
tiền
tin
chắc
tu
theo.
Chừng
vãng
sanh
về
Tây
phương,
học
đủ
lục
thông
(6
phép
thần
thông)
làm
Phật
La
Hán,
xin
phép
Phật
đi
độ
ông
bà
và
cha
mẹ
về
Cực
lạc
để
báo
ân
như
Phật
La
Hán
Mục
Kiền
Liên
đi
cứu
bà
mẹ
là
Thanh
Ðề
vậy.
Nếu
ai
may
còn
ông
bà
cha
mẹ,
thời
lạy
mà
giảng
tu
tịnh
độ.
Mình
ráng
nuôi
cơm
chay
cho
cha
mẹ
tu
thành
trước
quí
hơn.
Mình
nguyện
niệm
phụ,
tu
phụ
cho
chắc
thành.
Nếu
ông
bà
cha
mẹ
yếu
sức
vì
già
cả,
đến
lâm
chung
Phật
rước
ông
bà
cha
mẹ
nhãn
tiền
có
điềm
linh
hiển.
ông
bà
cha
mẹ
ngồi
tòa
sen
trước
mà
đợi
mình,
thời
khỏi
lo
tuần
tự
tụng
kinh
siêu
độ
mà
tốn
nhiều
tiền.
Nên
để
số
tiền
ấy
ấn
tống
kinh
hay
bố
thí
cho
kẻ
nghèo
và
hồi
hướng
công
đức
ấy
vãng
sanh
Cực
lạc.
Nếu
rủi
cha
mẹ
đã
mãn
phần
trước,
mình
muốn
báo
hiếu
cho
mau
thời
chọn
ngày
sám
hối
lập
nguyện
niệm
Phật
thế
cho
cha
30
vạn
câu,
cho
mẹ
30
vạn
câu
và
nguyện
phóng
sanh
bao
nhiêu
mạng,
thí
kinh
bao
nhiêu,
bố
thí
mấy
chục
đồng,
phải
làm
tất
số
mà
cầu
vong
hồn
cha
mẹ
tên
họ
chi,
siêu
thăng
về
Cực
lạc.
Niệm
đến
khi
nào
Phật
ứng
mộng
mới
thôi.
Nếu
giàu
có
muốn
tụng
kinh
niệm
Phật
cầu
cho
cha
mẹ
mình
cũng
phải
niệm
thế,
ít
nhiều
mới
cảm
động;
chớ
ỷ
có
tiền
mướn
tụng
niệm
thôi
thì
vong
hồn
chỉ
đầu
thai
hưởng
phước
chớ
không
siêu
thăng
đặng.
Còn
sự
nguyện
thí
kinh,
phóng
sanh,
bố
thí
tùy
theo
giàu
nghèo
mà
nguyện.
Trong
kinh
Hồi
dương
lời
vua
Nhứt
Ðiện
Tần
Quảng
Vương
phán
rằng:
‘Nhà
nghèo
bố
thí
một
đồng
sánh
bằng
nhà
giàu
bố
thí
ngàn
đồng.’
Tùy
theo
sức
mà
làm,
đừng
sợ
bố
thí
ít
không
siêu,
phải
vay
cho
mắc
nợ
tới
chết
trả
không
nổi
phạm
khoảng
du
đạo
Phật
không
rước.
Nếu
có
nhiều
tiền
nên
bố
thí
nhiều.
Nếu
ông
bà
cha
mẹ
tuổi
đã
quá
cao
hay
bệnh
già
quá
yếu,
năng
lực
của
thân
và
tâm
đều
kém
yếu,
mình
lạy
mà
giảng
tu
tịnh
độ
và
dung
phương
pháp
trợ
lực
sau
đây:
Tất
cả
con
cháu
trong
nhà
nhất
là
chính
mình
nên
thay
phiên
nhau
ở
bên
ông
bà
cao
tiếng
niệm
Phật,
mỗi
phiên
độ
nửa
giờ.
Mỗi
ngày
cứ
luân
phiên
nhau
như
thế,
đừng
để
cho
tiếng
niệm
hở
dứt.
Ông
hay
bà
có
thể
niệm
theo
càng
tốt,
bằng
không
chỉ
khuyên
người
nhiếp
tâm
nghe
kỹ,
cũng
như
niệm
thì
cũng
được
thường
không
rời
Phật.
Những
người
trợ
niệm
chẳng
mấy
gì
phí
sức
mà
lại
gieo
được
nhân
lành
giải
thoát
về
sau.
Nếu
có
tiền,
mua
một
máy
ghi
âm
thu
bài
giảng
về
thế
giới
Cực
lạc
trước
đây,
48
điều
nguyện
của
Phật
Di
Ðà
hoặc
bài
giảng
nghĩa
kinh
Di
Ðà
trong
cuốn
Lão
Nhơn
Ðắc
Ðộ
và
tiếng
niệm
Phật
cho
rõ
ràng
để
phát
hằng
ngày
liên
tục
cho
ông
bà
nghe
thì
cũng
có
thể
vãng
sanh
về
Cực
lạc.
Nên
nhớ
lúc
ông
hay
bà
ngặt,
mình
cứ
niệm
NAM
MÔ
A
DI
Ðà
PH_T
mà
thôi.
Phương
pháp
trên
đây
cũng
có
thể
áp
dụng
cho
ngườI
bệnh
yếu
gần
chết.
NÊN
NI_M
THÁNH
HI_U
QUAN
THẾ
ÂM
BỒ
TÁT
Bồ
Tát
Quan
Thế
Âm
có
nhân
duyên
rất
lớn
với
chúng
sanh
cõi
Ta
Bà
này.
Tuy
thường
hầu
cận
Ðức
Phật
A
Di
Ðà
nhưng
vì
thệ
nguyện
rộng
sâu
và
lòng
từ
bi,
Ngài
hiện
thân
khắp
nơi
tìm
tiếng
cứu
khổ.
Chúng
sanh
nào
gặp
những
tai
nạn
lâm
nguy
như:
đao
binh,
nước
lửa,
đói
kém,
cào
cào,
ôn
dịch,
khô
hạn,
cướp
bóc,
oan
gia,
thú
giữ
rắn
độc,
ác
quỉ,
yêu
mị,
kẻ
tiểu
nhơn
ám
hại,
bệnh
khổ,
v.v...nếu
chí
thành
khẩn
thiết
niệm
danh
hiệu
ngài
thì
nhứt
định
sẽ
được
sức
từ
bi
ủng
hộ
của
Ngài
tránh
tai
qua
nạn
khỏi.
Trong
Phẩm
Phổ
Môn
nói:
‘Chúng
sanh
nào
nhiều
dâm
dục,
giận
hờn,
ngu
si,
nếu
thường
niệm
cung
kính
Ngài
sẽ
được
xa
lìa
các
nghiệp
ấy.’
Phải
dùng
hết
tâm
lực
đừng
nghi
ngờ
thì
cầu
việc
gì
cũng
được.
Người
tu
tịnh
độ
ngoài
việc
hôm
sớm
lễ
Phật
A
Di
Ðà
nên
niệm
thêm
Bạch
Y
Thần
Chú
và
lễ
niệm
Ðại
Sĩ
sẽ
được
gia
bị
trong
âm
thầm,
có
thể
đổi
họa
làm
phước,
gặp
rủi
ro
hóa
may
mà
chính
mình
không
biết.
Người
đàn
bà
khi
sắp
sanh
thường
bị
đau
khổ,
có
khi
vài
ngày
sanh
không
được
hoặc
chết
vì
sản
nạn.
Có
người
tuy
sanh
được
nhưng
lại
bị
huyết
băng
và
nhiều
bịnh
nguy
hiểm,
đứa
con
sinh
ra
thì
bị
các
chứng
kinh
phong
v.v..
cho
nên
người
đàn
bà
lúc
sanh
nên
chí
thành
khẩn
niệm
‘NAM
MÔ
QUAN
THẾ
ÂM
BỒ
TÁT’.
Khi
niệm
cần
phải
to
tiếng,
không
nên
niệm
thầm
vì
niệm
thầm
do
tâm
lực
kém
nên
sức
cảm
ứng
cũng
kém.
Ðang
dùng
sức
sanh
đứa
bé
ra,
nếu
niệm
thầm
thì
nín
ép
hơi
phải
mang
bịnh.
Nếu
chí
thành
khẩn
thiết
mà
niệm
quyết
không
có
sự
đau
đớn,
khó
sanh,
huyết
băng,
đứa
con
sẽ
khỏi
bị
kinh
phong
hoặc
bị
các
chứng
bịnh
nguy
hiểm
khác.
Dù
gặp
trường
hợp
khó
sanh
có
nguy
hiểm
đến
tánh
mạng,
sản
phụ
cùng
những
kẻ
hộ
sanh
cũng
phải
đồng
to
tiếng
niệm
Quan
Âm.
Người
quyến
thuộc
tuy
ở
nơi
khác
đều
phải
vì
sản
phụ
niệm
giúp.
Như
thế
trong
giây
phút
sản
phụ
liền
được
yên
ổn
mà
sanh.
Có
nhiều
bà
lão
niệm
Phật,
xem
sanh
sản
là
việc
đáng
sợ,
cho
đến
dâu
con
mình
sanh
không
dám
qua
săn
sóc
huống
chi
là
bảo
niệm
Quan
Âm;
Bồ
Tát
không
sự
khổ
nào
chẳng
cứu
vớt,
không
tai
nạn
nào
chẳng
giúp
đỡ
xót
thương,
đâu
có
lý
đối
với
hạng
sản
phụ
mà
bỏ
sót.
Lúc
sanh
sản
tuy
lõa
lồ
không
sạch
nhưng
đó
là
việc
dĩ
nhiên.
Trong
cảnh
ngộ
không
thể
tỏ
bày
sự
cung
kính,
chỉ
chí
thành
nơi
tâm.
Nếu
ở
trường
hợp
làm
được
mà
không
làm
thì
thật
là
có
tội.
Lúc
sanh
sản
khó,
nên
niệm
Ngài,
chẳng
những
không
tội
lỗi
mà
khiến
cho
mẹ
con
sản
phụ
gieo
trồng
căn
lành.
Người
đàn
bà
khó
sanh,
khi
có
thai
nên
chí
thành
niệm
danh
hiệu
ngài,
cầu
nguyện
hằng
ngày
cũng
được
như
ý
muốn.
Vào
khoảng
năm
1929,
có
một
viên
trung
úy
hải
quân
ngườI
Pháp
tên
Robert
Taie.
Ông
này
có
vợ
người
Việt
Nam.
Một
hôm
ông
đi
tàu
biển
gặp
một
trận
bão
tố
không
hy
vọng
thoát
chết,
ông
sực
nhớ
lại
bà
mẹ
vợ
và
vợ
ông
đạo
Phật
thường
khuyên
ông
niệm
danh
hiệu
Ðức
Quan
Thế
Âm
lúc
nguy
biến.
Trong
lúc
thập
tử
nhứt
sanh,
ông
ngồi
xếp
bằng
nhắm
mắt
lại,
niệm
danh
hiệu
ngài.
Sau
đó
nửa
giờ,
ông
mở
mắt
ra,
thấy
chiếc
tàu
trôi
giạt,
khuất
sau
một
hòn
đảo
nhỏ.
Thuyền
trưởng
và
mọi
người
trên
tàu
hết
sức
vui
mừng,
cho
là
phép
mầu
nhiệm
và
thấy
cử
chỉ
ông
trung
úy
lấy
làm
ngạc
nhiên.
Ông
bèn
thuật
lại
cho
mọi
người
nghe
và
đề
nghị
với
viên
thuyền
trưởng
lập
một
chùa
để
nhớ
ơn
Ngài
cứu
độ.
Chùa
này
dựng
trước
thành
Ô
Ma
pháo
thủ
gọI
là
chùa
Quan
Thế
Âm
hiện
nay
vẫn
còn.
---o0o---