Đó là Đài Truyền hình Supreme Master Television , tên viết tắt SMTV , tên tiếng Việt gọi là “Đài Truyền hình Vô Thượng sư” ,
do Bà Thanh Hải, người tự xưng “Vô thượng sư”, một hình thức chứng đắc,
đã đột ngột ngừng phát sóng hoàn toàn, trên phạm vi toàn thế giới, mà
không có một lời thông báo trước, hay giải thích sau đó.
Bài viết này tiếp tục trích dẫn và bàn luận những vấn đề từ
nội dung quyển sách ““Ta là ai?” Thông tỏ sự hiểu lầm sau hàng ngàn năm”
của tác giả Duy Tuệ (Công ty Minh Triết và Nhà Xuất bản Văn hóa Thông
tin xuất bản năm 2011).
Tôi
dần dần thấy một cái gì đó không bình thường: không phải đạo Phật mà có
“Phật tâm danh”, thực hành Thiền,đạo sư cạo tóc na ná như tu sĩ Phật
giáo...
Cách
đây gần 2 năm vợ chồng tôi ăn chay trường. Nguyên nhân là tự dưng tôi
không thể ăn được thịt cá, thế là tôi ăn chay. Còn chồng tôi trước đó
có tìm đọc một số kinh sách, nghe giảng pháp, bắt đầu có hướng tu tập
tại gia theo pháp môn Niệm Phật, khi thấy tôi ăn chay trường nên cùng
ăn chay luôn. Tình cờ tôi gặp một người cũng ăn chay trường và tu tập
nhiều năm.
Có quan niệm cho rằng, đạo nào cũng du nhập từ nước ngoài vào
Việt Nam, chỉ khác nhau là trước hay sau. Đúng, đạo Phật cũng du nhập
từ nước ngoài sang, nhưng đạo Phật đã đến Việt Nam trên dưới 2000 năm,
Đạo Phật đến với lòng từ bi và hoà bình tuyệt đối.
Một số ý kiến, đến được với bạn đọc chủ yếu qua các diễn đàn
mạng, cho rằng thầy cúng là việc “lạm dụng” nghi lễ Phật giáo. Quan niệm
như vậy coi trách nhiệm trước hết thuộc về nhà chùa. Và nếu vấn đề chỉ ở
mức lạm dụng, thì có thể giải quyết vấn đề bằng cách chỉ cần điều tiết?
Nhiều người giàu óc hoài nghi có câu nói cửa miệng: “Bây giờ
nhiều cái giả lắm!”. Từ hàng giả (để
kiếm siêu lợi nhuận, bất chấp sức khỏe, ảnh hưởng môi sinh) đến bằng cấp giả
(để trục lợi, để củng cố địa vị, để hợp thức hóa vị trí này, chức vụ kia…),
những kẻ lười lao động giả sư để đi khất thực hầu kiếm tiền phi pháp từ tín tâm
người khác và làm xấu hình ảnh Tăng đoàn…
Rồi nay, có cả Phật tử “giả” với những tác hại khó lường!
Phật tử “giả” là một cụm từ được sử dụng từ một số ý kiến phản hồi trên
một diễn đàn mạng nhắc đến, nhưng sau đó cũng có ý kiến phản hồi phủ
nhận, rằng làm Phật tử thì có quyền lợi gì mà phải giả danh, mạo nhận?
Vậy, có Phật tử “giả” hay không? Thực chất vấn đề ra sao?
"Hiện tại, màu chiếc y và
áo hậu của chư tăng cũng như màu chiếc y của chư ni rất là đa dạng và
chưa có tính đồng bộ. Giáo hội đã có khuyến khích về vấn đề đồng phục
cho tăng ni nhưng cũng chỉ thực hiện ở một số trường hạ lớn. Do đó, màu
vàng nào thống nhất cho y hậu của tăng ni vẫn là điều còn bỏ ngỏ. Lý do
chính là ý thức mang tính tự phát và vấn đề hình thức không được quan
tâm. "
Vài năm qua trên
báo chí và sách vở xuất hiện một số thảo luận về câu niệm (Nam Mô) A Di Đà Phật
hay (Nam Mô) A Mi Đà Phật. Có lẽ khởi đầu từ cuốn "Hương Sen Vạn Đức"
của HT Thích Trí Tịnh 1 (2006), và "Ý Nghĩa Hoằng Pháp và Hộ
Pháp" của tác giả Diệu Âm - Diệu Ngộ được ghi nhận trong bài viết trên mạng
Thư Viện Hoa Sen (21-6-2011).
Các tin đã đăng: