"Thầy Thạo" tự nhận có khả năng "siêu phàm" nhìn thấu đất xuyên
rừng, điều đặc biệt "thầy Thạo" có thể chỉ đạo "âm binh" qua điện thoại
di động.
Đôi “rắn tu” dài hàng mét gồm một đực một cái thường “rủ” nhau từ núi Ngũ
Phong về chùa Tra Am (thôn Tứ Tây, phường An Tây, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa
Thiên - Huế).
Hai kẻ đóng giả sư, bị chụp lại cảnh đang uống bia và thân mật với hai cô gái, đã bị cảnh sát bắt giữ vì hành vi thiếu đứng đắn.
Sáng tinh sương, ngôi chùa Châu An (Q.Gò Vấp) chìm trong tĩnh lặng. Ni
sư Thích Nữ Lệ Phát, trụ trì chùa đang dọn dẹp ngoài sân thì chuông điện
thoại reo vang. Ở đầu dây bên kia, giọng một cô gái hồ hởi: “Sư cô ơi,
con là Ngọc Minh đây, con vừa về từ Mỹ tối qua.
Tháng giêng ngon như một
cặp môi gần, tháng giêng là tháng ăn chơi, tháng giêng là tháng lễ
chùa, lễ hội, đình, đám. Chuyện ấy thật là thiên kinh địa nghĩa. Vậy là
thu xếp là lên đường thôi, việc cơ quan giãn ra một chút, kinh phí năm
rồi thu hơi kém, nhưng cố gắng dằn túi ít nhiều cũng còn được. Bàn bạc
chóng vánh, chúng tôi - một nhóm ba gia đình trực chỉ chùa Hương đầu
tiên.
Hai đối tượng đội mũ sư trùm kín đầu, mặc áo nâu của nhà sư,
làm giả các giấy tờ rồi đi khắp nơi kêu gọi tiền công đức xây dựng một
ngôi chùa ở Nam Định.
Sau khi đọc một loạt bài viết về sư giả hay sư thật trên các trang mạng thông tin điện tử của Phật giáo, bản thân tôi rất đau lòng trước hiện tượng này.
Báo chí đã tốn không ít giấy mực để cảnh báo với người dân về
nạn “sư giả”, nhưng dường như chừng đó vẫn là chưa đủ. Càng ngày những
trò lừa đảo càng được các đối tượng lưu manh thực hiện một cách bài bản
và tinh vi hơn.
Ngày 15-9, sau nhiều tháng theo dõi, các “hiệp sĩ” Đội phòng chống tội phạm xã Hòa Lợi, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương đã vạch mặt một sư dỏm khi đối tượng này đang xin tiền công nhân của Công ty Vĩnh Nghĩa (đóng tại xã Hòa Lợi, huyện Bến Cát).
Các tin đã đăng: