Từ " Cảm Ơn" sẽ làm cho cuộc sống của bạn tốt đẹp hơn trong 7 tình huống sau

Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ khác.

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng. Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác phải hiểu các pháp này ra sao?

Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúc

Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúc
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.

Nói xấu người khác

Nói xấu người khác
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói. Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu: Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Cốt lõi giáo huấn của Đạo Phật là gì ?

  Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là " cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo ". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. Mỗi người trả lời tùy theo những gì mà họ được học hay được nghe, hoặc là do sự suy luận riêng của mình. Chúng ta cứ thử nhìn vào những gì đang xảy ra trong thế giới ngày nay xem sao. Trong thế giới của chúng ta còn có được mấy ai đủ sức để nhận biết đâu là cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo? Và trong số đó có mấy ai đã mang ra ứng dụng hiệu quả được cái cốt lõi đó?

Lược luận ý nghĩa về Phật tính

Trong kinh luận Phật giáo Đại thừa, nhất là các bộ phái lấy chân thường làm chính, danh từ Phật tính thường được dùng lẫn lộn với một số từ khác, hoặc là đánh đồng với nhau. Kinh Niết bàn ( Mahāparinirvana - Sūtra ) cũng cho Phật tính có nhiều tên khác.

Hạnh kiên nhẫn

Hạnh kiên nhẫn
GN - Jan Chozen Bays, bác sĩ nhi và cũng là thầy dạy thiền ở tiểu bang Oregon, Mỹ. Từ những năm 1985, bà và chồng là Laren Hogen Bays, đã dạy thiền tại Cộng đồng Thiền Oregon, hạt Portland, Oregon. Từ 1990 cho đến nay, bà vẫn tiếp tục phát triển sự thực hành thiền. 

Triết học nhẹ nhàng” của Trịnh Công Sơn

  Đạo Phật với Trịnh Công Sơn là hơi thở, là triết học làm cho con người yêu đời hơn chứ không phải là lãng quên sự sống. Đạo Phật đến với ông  qua nếp sống gia đình, và rồi đi vào âm nhạc của ông ngày càng sâu sắc hơn qua sự trải nghiệm thăng trầm giữa cuộc đời này. Âm nhạc Trịnh Công Sơn được nhìn qua nhiều góc độ. Trong dịp kỷ niệm ngày mất của ông, VHPG giới thiệu đến độc giả một bài viết về Trịnh Công Sơn của Giáo sư John C. Schafer, một người Mỹ, qua con đường nghiên cứu và tiếp xúc văn hóa đã trở về với đạo Phật, với văn hóa Việt, như thể kiếp trước là người Việt. Bài viết được ông chuyển trực tiếp cho tòa soạn Văn Hóa Phật Giáo. BBT xin cảm ơn tác giả về mối duyên tốt đẹp này.

Ăn chay là biểu hiện của yêu thương

Ăn chay là biểu hiện của yêu thương
GN - Hôm rồi tôi đọc báo có bài nói về người phụ nữ tiếp thị bán bò cạp và các loại côn trùng khác như bửa củi, bìm bịp, nhện hùm, kỳ nhông, rắn hổ, mối chúa, tắc kè… có thể làm thức ăn hoặc ngâm rượu làm “thần dược” tăng cường bản lĩnh đàn ông. 

Vấn đề khai thác thông tin và phản ánh sự kiện Phật giáo “Hãy gọi đúng tên tôi”

Vấn đề khai thác thông tin và phản ánh sự kiện Phật giáo
“Hãy gọi đúng tên tôi”
GN  - Vài nét về Phật giáo và truyền thông Phật giáo là một trong những tôn giáo đầu tiên trong lịch sử nhân loại đã có những quan tâm rất sớm về lãnh vực truyền thông, biết vận dụng năng lực tích cực của truyền thông trong việc góp phần ổn định tổ chức Tăng-già, cũng như tạo ra sự gắn kết giữa Phật giáo và các tổ chức quần chúng xã hội. Bằng chứng cụ thể đó là, từ sự kiện ly giáo của Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) trong tác phẩm  Cullavagga , Đức Phật đã chỉ dạy Tôn giả Xá-lợi-phất (Sāriputta) thực hiện một thủ pháp cung cấp thông tin cho các giới xuất gia và cho quần chúng, về sự thật đang diễn ra trong tổ chức giáo đoàn của Ngài. Thuật ngữ Phật học gọi đó là hành sự công bố (Pakāsanīyakammaṃ) (2) . Xem ra, việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho các giới, cho nhiều người, xuất hiện rất sớm, và Đức Phật được xem như là bậc lãnh đạo tôn giáo đầu tiên, đã vận dụng thành tựu này trong thực tế hóa đạo. Kế thừa sự phát triển từ lịch sử, lãnh vực truyền thông ngày nay đã khẳng định chỗ đứng và tạo nhiều sức mạnh vượt trội, do biết kế thừa những thành tựu khoa học đương đại. Nếu như ngày xưa, để tạo nên cũng như xóa bỏ một dư luận thì đòi hỏi phải có một khoảng thời gian nhất định. Ngày nay, với công nghệ truyền dẫn kỹ thuật số, trên nền tảng cáp quang, khoảng cách về thời gian và không gian khi sự kiện diễn ra đến khán, thính chúng bị thu hẹp, và đôi lúc diễn ra gần như đồng thời. 
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6