Hiện nay, thế giới đang có sự rối loạn, không hiểu biết, tranh cãi về bệnh tâm thần, thiền định, và sự liên hệ giữa hai đề tài này. Các chuyên gia về sức khỏe thể chất, và tâm thần cũng không hiểu rõ phạm vi nghề nghiệp của họ. Họ cũng không hiểu cái gì là thiền định. Bởi vậy đối với người bình thường họ sẽ rất bối rối.
Lễ hội Phật giáo Esala Perahera đã diễn ra tại thành phố Kandy bắt đầu từ ngày 29/07/2017 với lễ rước Phật giáo quan trọng nhất của Sri Lanka qua các đường phố vào lúc 18h54 buổi tối cùng ngày.
Sáng nay, 4-7, tại Văn phòng II TƯGH, thiền viện Quảng Đức (quận 3, TP.Hồ Chí Minh), chư tôn đức Ban Thường trực HĐTS GHPGVN đã họp nhằm sơ kết công tác hoạt động Phật sự 6 tháng đầu năm 2017, đề ra chương trình hoạt động 6 tháng cuối năm và triển khai một số Phật sự quan trọng khác.
Gần đây, trên các phương tiện truyền thông liên tục xuất hiện những bài báo viết về “lối sống của nhà sư ăn chơi khét tiếng Thái Lan”, khiến cho quần chúng phẫn nộ và những người tịnh tín Tam bảo cảm thấy đau đớn “như nghìn mũi nhọn cắm vào cơ thể”.
Khi chia sẻ một vấn đề nào đó, chúng ta cần hiểu sự tác động của nó tới cộng đồng và nên kiểm chứng thông tin từ nhiều nguồn một cách kỹ lưỡng, để nguy cơ sai lệch thấp nhất có thể; luôn coi trọng rằng cần phải "like", "share" có ý thức và "comment" trao đổi một cách bình tĩnh, văn hóa.
Bấy giờ, đã đến lúc đức Thế Tôn khoác y – bát lên đường vào thành khất thực, trên đường đi, đức Thế Tôn thấy một chàng thanh niên đang lễ bái, là người con có hiếu nên nghe theo lời dạy của cha trước khi mất, cứ mỗi sáng, sau khi tắm gội xong anh ta ra đường thực hành việc lễ bái sáu phương: Đông, Tây, Nam, Bắc, trên, dưới. Cuộc gặp gỡ là duyên khởi cho bản kinh Thiện Sanh ra đời.
Nhân dịp sang thăm chính thức Việt Nam, ngày 01/08/2017, Quốc vụ khanh Vasantha Senanayake - Sri Lanka đã tới thăm và lễ Phật tại trụ sở T.Ư GHPGVN (73 phố Quán Sứ, Hà Nội). Trong đoàn có bà Saranya Hasathi Urgodawatt Dissanayke, Đại sứ Sri Lanka tại Việt Nam và các nhân viên Đại sứ quán.
Thuận theo lẽ đời “Trai khôn dựng vợ, gái khôn gả chồng” là quy luật muôn thuở của đời sống hôn nhân gia đình. Vợ chồng có hòa thuận, yêu thương lẫn nhau thì gia đình mới có hạnh phúc, con cái được quan tâm, giáo dục, chăm sóc mới trưởng thành nên người. Chính vì lẽ đó, lễ cưới của đôi con trẻ là sự kiện trọng đại trong đời, là sự kỳ vọng của các bậc làm cha, làm mẹ trước hạnh phúc gia đình của các con, đánh dấu bước ngoặt những đứa con thân yêu đã trưởng thành, tự nhận lãnh trách nhiệm với bản thân, gia đình. Với tinh thần “Phật pháp bất ly thế gian giác”, lễ hằng thuận đã được tổ chức tại các chùa với mong muốn các bạn trẻ có thêm hành trang từ bi – thương yêu trước khi bước vào đời sống vợ chồng, xây dựng gia đình hạnh phúc theo tinh thần lời dạy của đức Phật cho người Phật tử tại gia.
Những quy tắc đạo đức có một vị trí rất quan trọng trong hầu hết các tôn giáo. Pháp luật hay các quy ước là điều cần thiết đối với bất cứ thành viên nào trong xã hội.Trong mỗi gia đình nếu không có quy tắc, gia đình đó sẽ xảy ra bất đồng; một quốc gia, nếu không có phép nước, thì quốc gia đó sẽ nổi loạn. Trong Phật giáo cũng vậy, giới luật đóng một vai trò vô cùng đặc biệt.
Do hậu quả những trận mưa dữ dội đã cuốn trôi một ngôi cổ tự Phật giáo tại miền Trung Myanmar và hàng trăm nghìn người dân phải sơ tán khỏi khu vực nguy hiểm. Hàng vạn Phật giáo đồ và công chúng đau lòng khi nhìn thấy ngọn Bảo tháp thếp vàng từ từ bị nhấn chìm xuống sông.
Các tin đã đăng: