Văn kinh nghi lễ cần học thuộc lòng
1. Tam bái[1]:
Nhất thiết cung kính,
Nhất tâm kính lễ thập phương Pháp giới thường trụ Tam bảo.
2. Nguyện hương[2]:
Nguyện thử hương yên vân
Biến mãn Thập phương giới,
Vô biên Phật độ trung
Vô lượng hương trang nghiêm,
Cụ túc Bồ tát đạo,
Thành tựu Như lai hương.
3. Sám hối:
Vãng tích sở tạo chư ác nghiệp,
Giai do vô thủy tham, sân, si
Tòng thân, khẩu, ý chi sở sinh,
Nhất thiết ngã kim giai sám hối,
Như thị nhất thiết chư nghiệp chướng,
Tất giai tiêu diệt tận vô dư,
Niệm niệm chí chu ư pháp giới,
Quảng độ chúng sinh giai bất thoái[3].
4. Lô hương[4]
Lô hương sạ nhiệt.
Pháp giới mông huân.
Chư Phật hải hội tất dao văn.
Tùy xứ kết tường vân.
Thành ý phương ân.
Chư Phật hiện toàn thân.
Nam mô Hương Vân Cái Bồ tát Ma ha tát. 000
(3 lượt)
5. Các chú[5]:
TỊNH KHẨU NGHIỆP CHÂN NGÔN:
Tu lị, tu lị, ma ha tu lị, tu tu lị tát bà ha.
TỊNH THÂN NGHIỆP CHÂN NGÔN:
Tu đa lị, tu đa lị, tu ma lị sa bà ha.
TỊNH TAM NGHIỆP CHÂN NGÔN:
Án sa phạ, bà phạ truật đà sa phạ, đạt ma sa phạ, bà phạt truật độ hám.
AN THỔ ĐỊA CHÂN NGÔN:
Nam mô tam mãn đá một đà nẫm, án, độ rô độ rô địa vĩ tát bà ha.
PHẢ CÚNG DÀNG CHÂN NGÔN:
Án nga nga nẵng tam bà phạ phiệt nhật la hộc.
6. Kệ khai kinh
“Vô thượng thậm thâm vi diệu pháp,
Bách thiên vạn ức kiếp nan ngộ,
Ngã kim kiến văn đắc thụ trì,
Nguyện giải Như lai chân thực nghĩa”.
7. Tâm kinh
BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA TÂM KINH
Quán Tự Tại Bồ tát hành thâm Bát Nhã Ba la mật đa thời, chiếu kiến
ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách. Xá lợi tử, sắc bất dị không,
không bất dị sắc, sắc tức thị không, không tức thị sắc, thụ, tưởng,
hành, thức diệc phục như thị. Xá lợi tử, thị chư pháp không tướng, bất
sinh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm, thị cố không trung
vô sắc, vô thụ, tưởng, hành, thức, vô nhãn, nhĩ, tỵ, thiệt, thân, ý, vô
sắc, thanh, hương, vị, xúc,pháp, vô nhãn giới, nãi chí vô ý thức giới,
vô vô minh, diệc vô vô minh tận, nãi chí vô lão tử diệc vô lão tử tận.
Vô khổ, tập, diệt, đạo, vô trí diệc vô đắc, dĩ vô sở đắc cố. Bồ đề Tát
đỏa y Bát nhã Ba la mật đa cố, tâm vô quải ngại, vô quải ngại cố, vô hữu
khủng bố, viễn ly điên đảo mộng tưởng cứu kính Niết Bàn. Tam thế chư
Phật y Bát nhã Ba la mật đa cố, đắc A nậu đa la Tam diểu Tam Bồ đề. Cố
tri Bát nhã Ba la mật đa thị đại thần chú thị đại minh chú, thị vô
thượng chú, thị vô đẳng đẳng chú, năng trừ nhất thiết khổ, chân thực bất
hư. Cố thuyết Bát nhã Ba la mật đa chú, tức thuyết chú viết:
Yết đế, yết đế, ba la yết đế, ba la tăng yết đế, Bồ đề tát bà ha.
Ma ha Bát nhã Ba la mật đa.
(3 lượt)
8. Tứ hoằng thệ nguyện[6]:
Chúng sinh vô biên thệ nguyện độ
Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn,
Pháp môn vô lượng thệ nguyện học,
Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành.
Tự tính chúng sinh thệ nguyện độ,
Tự tính phiền não thệ nguyện đoạn,
Tự tính pháp môn thệ nguyện học,
Tự tính Phật đạo thệ nguyện thành.
10. Văn hồi hướng:
Hồi hướng công đức thù thắng hạnh. Vô biên thắng phúc giai hồi hướng.
Phổ nguyện trầm nịch chư chúng sinh. Tốc vãng vô lượng quang Phật sái.
Thập phương Tam thế nhất thiết Phật, chư Tôn Bồ Tát Ma ha tát. Ma ha Bát
nhã Ba la mật. Tứ sinh cửu hữu đồng đăng hoa tạng huyền môn. Bát nạn
tam đồ cộng nhập Tỳ lư tính hải.
Nam mô Sa Bà thế giới, Tam giới Đạo sư Tứ sinh Từ phụ, Nhân Thiên
giáo chủ, Thiên bách ức Hóa thân. Bản sư Hòa thượng Thích Ca Mâu Ni
Phật.
(3 biến)
9. Tam tự quy
Tự quy y Phật, đương nguyện chúng sinh, thể giải đại đạo, phát vô thượng tâm.
(1 lễ, 1 tiếng chuông)
Tự quy Pháp, đương nguyện chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí tuệ như hải.
(1 lễ, 1 tiếng chuông)
Tự quy y Tăng, đương nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng nhất thiết vô ngại.
(1 lễ, 3 tiếng chuông)
10. Kệ Hồi hướng[7]:
Nguyện dĩ thử công đức
Phả cập ư nhất thiết
Ngã đẳng dữ chúng sinh
Giai cộng thành Phật đạo.
(Còn nữa …))
[1] Lưu ý:
- Chủ sám đọc: “Nhất thiết cung kính”
Đại chúng cùng hòa theo:
Nhất tâm kính lễ thập phương Pháp giới thường trụ Tam bảo. 0 (chuông)
(3 lễ, lễ cuối đánh 3 tiếng chuông)
- Đặc biệt lưu ý: Câu đầu tiên: “Nhất thiết cung kính” chỉ có chủ lễ
đọc thôi, mọi người lưu ý không được đọc theo. Người mới lễ những lần
đầu rất dễ mắc lỗi này.
- Lễ đầu sát đất, nghe thấy hiệu lệnh chuông thì mới ngẩng đầu, đứng dậy.
- Bái nghĩa là Lễ năm vóc sát đất; Năm vóc là: đầu, hai tay, hai chân phải.
- Vái: nghiêng mình, chắp tay xá xuống là Vái; (Bái là chắp tay, quỳ lễ xuống: đầu, 2 tay, 2 chân sát xuống chạm đất).
- Từ “Tam bảo” ở cuối ngân kéo dài cho hết hơi, lễ xuống đầu sát đất, khi nghe thấy hiệu lệnh chuông mới được ngỏm dậy.
[2] Đại chúng quỳ đọc, đến câu cuối “Như Lai hương”, chữ “hương” ngân kéo dài, chắp tay xá xuống hoặc lễ xuống. Đọc tiếp:
Chủ sám đọc: Cúng dàng dĩ, nhất thiết cung kính:
Đại chúng cùng hòa theo:
Nhất tâm kính lễ Thập phương Pháp giới thường trụ Tam bảo. 000
(1 lễ 3 tiếng chuông)
[3] “Bấy thoái” ngân dài, lễ xuống, 3 tiếng chuông, vẫn quỳ hoặc đứng: (chủ sám đọc): Sám hối phát nguyện dĩ quy mệnh lễ (Đại chúng cùng hòa theo): Nhất tâm kính lễ Thập phương pháp giới thường trụ Tam bảo. (lễ xuống, ngồi tụng theo mõ)
[4] Tụng Lô hương, lúc trước là đứng hoặc quỳ, lúc này ngồi xuống tụng theo nhịp mõ
[5] Các câu thần chú này tụng đọc trước lúc tụng kinh. Mỗi câu chú đều đọc 3 lượt. (tiêu đề câu chú bằng chữ in hoa chỉ đọc 1 lần)
[6] Bốn lời thệ nguyện rộng lớn cao thượng của người đệ tử Phật. Trước khi tụng thì đứng hoặc quỳ đọc câu này:
Ngã kim phả vị Tứ ân, Tam hữu pháp giới chúng sinh tất nguyện đoạn trừ tam chướng, chí thành phát nguyện:
Quỳ xuống đọc rõ ràng, hùng lực, theo nhịp rằn mõ:
[7] Kết
thúc mỗi khóa lễ tụng niệm, giảng pháp hay bất cứ pháp hội nào cũng
đều tụng bài kệ 4 câu này. Người đệ tử Phật, mỗi khi làm được việc lành
nào cũng đều nên thầm đọc kệ này.
Tổ đình Hương – Tích
Theo : http://conduonghuongthuong.info