Kẻ thù của nhân loại là ai/chuyên mục hỏi hay đáp đúng

Kẻ  thù của nhân loại là ai/chuyên mục hỏi hay đáp đúng
Trên thế gian này, chiến thắng vạn quân không bằng chiến thắng chính mình, chiến thắng chính mình mới là chiến công oanh liệt nhất! Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã trở thành Bậc Đạo sư lỗi lạc là thầy của trời người, vì Ngài đã chiến thắng chính mình bằng sự thật lịch sử cách nay trên 2.600 năm tại Ấn Độ, đã được cả thế giới loài người hâm mộ, khát ngưỡng tận cõi lòng.

Niệm Tăng

Niệm Tăng
Một lòng tin chân chính phải đi theo với sự tìm tòi bằng sự quán chiếu, xem xét, hiểu rồi mới tin, thì cái tin ấy mới là chánh tín

Tổng hợp một số phản ánh của người dân về Pháp Luân Công

Gần đây một lần vô tình em thấy thông tin trên mạng có mấy thằng Pháp Luân Công định giật đổ tượng đài Lê Nin em mới giật mình và tìm hiểu kỹ về môn phái này, sau khi tìm hiểu em thấy không ổn. Hơn nữa trước khi tập Pháp Luân Công thì vợ em chuẩn bị vào Đảng, sau khi tập 1 thời gian thì quyết định không vào Đảng nữa với lý do đã theo Pháp Luân Công thì không tham gia vào các tổ chức chính trị.

Chùa Cao Mân ở Trung Quốc

Chùa Cao Mân ở Trung Quốc
Các vị Hoàng đế từng lưu lại đây, các vị Tổ Sư giác ngộ tại đây, và đây là nơi của khóa thiền 100 ngày. Đã hơn ngàn năm qua, Chùa Cao Mân là cột trụ của Thiền Tông Phật Giáo Trung Hoa. Được thành lập vào đời nhà Tùy (khoảng năm 600 SCN), Chùa Cao Mân đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh, những lần đói kém, và những cuộc cách mạng. Hiện nay, do hoàn cảnh của Phật Giáo tại Trung Quốc, Chùa Cao Mận bị buộc phải nới lỏng chính sách chỉ có Thiền mà thôi và cung cấp nhiều sinh hoạt khác có thể dễ gần gũi hơn như Tụng Kinh Hoa Nghiêm, và mới đây là Truyền Đại Giới (Tam Đàn Đại Giới) cho một ngàn sa di, lần đầu tiên trong cả ngàn năm.

Tỉnh giác với lợi dưỡng

Tỉnh giác với lợi dưỡng
Khất thực  thời  Đức Phật  - Tranh PGN Hẳn ai cũng biết câu: “Cái vòng  danh lợi c ong cong/Kẻ hòng ra khỏi,người mong bước vào”. Lợi và danh, những thứ mà thuở  sơ tâm   xuất gia  ai cũng thấy bọt bèo.  Buông bỏ  hết những cái vụn vặt, tầm thường để hướng đến những chân trời cao rộng.  Từ bỏ  gia đình , cất bước  du phương , như khúc gỗ trôi theo dòng sông nhưng không phải khúc gỗ nào cũng xuôi về biển cả. Vì nhiều  nhân duyên , nghiệp dĩ nên người đốn củi kia tuy có vào rừng mà không lấy được lõi cây, chỉ mang về đôi chút cành lá mà thôi.

Phật dạy trách nhiệm Thầy dạy học trò

Phật dạy trách nhiệm Thầy dạy học trò
Dạy cho học tr ò nắm vững nghề nghiệp đến mức thuần thục. Người thầy có nhiệm vụ hướng dẫn cho người học sau khi thành thạo chuyên môn, phải có ý thức thăng tiến trong lĩnh vực chuyên môn nào đó mà bản thân họ được đào tạo. Tính chuyên môn cao sẽ tạo ra tính bền vững, phát triễn lâu dài trong nghề nghiệp.

Quan niệm sai lầm về thân trung ấm

Thân trung ấm, người cõi âm, vong linh, ngạ quỷ, hồn ma, phi nhân v.v... là những tên gọi khác nhau người đời sau đặt ra theo hiểu biết của họ nhưng đều ám chỉ người cõi Peta trong tiếng Pāli mà thôi. Như vậy gọi gì không quan trọng, chủ yếu là biết đúng thực chất cõi này là gì mới được.

Thiền và cuộc sống

Thiền và cuộc sống
Đức Phật đắc đạo nhờ thiền định. Suốt cuộc đời, Ngài luôn theo đuổi sự nghiệp dạy thiền cho mọi người. Vậy nên, dạy thiền trở thành biểu tượng của đạo Phật.

Cái nhìn Phật Giáo về sự phá thai và sự tha thứ

Nhiều người xem Sĩ Đạt Ta Cồ Đàm như một thí dụ về một người đã đạt tới Niết bàn, ngài là một vị Phật. Cứ mỗi hai tuần lễ, trên trang mạng nầy, chúng ta giả sử rằng, ngày hôm nay nếu Tất Đạt Đa bước vào cuộc hành trình tâm linh, ngài sẽ làm gì. Ngài sẽ kết hợp Phật giáo và cuộc hẹn hò trai gái, như thế nào? Ngài sẽ giải quyết sự căng thẳng nơi làm việc, như thế nào?  "Ông Sĩ (tên gọi tắt của Sĩ Đạt Ta) sẽ làm gì?" câu hỏi nầy mang đến một cái nhìn trung thực về những vấn đề của chúng ta - là các thiền giả - sẽ phải đối mặt trong thế giới hiện đại.

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng. Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác phải hiểu các pháp này ra sao?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6