Phật dạy mối quan hệ tốt đẹp của vợ chồng

Phật dạy mối quan hệ tốt đẹp của vợ chồng
Tình cảm cũng giống như một thứ linh dược quan trọng, nó có thể cảm hóa và thay đổi được mọi thứ, nó là sợi dây gắn kết giữa con người với con người, nó đã làm cho con người thêm gần gũi với nhau, nhờ tình yêu thương chân thật.

Vì Sao Trên Bàn Thờ Cúng Phật Không Thể Thiếu Ly Nước?

Vì Sao Trên Bàn Thờ Cúng Phật Không Thể Thiếu Ly Nước?
Phật giáo không chỉ là danh tự, tạo tượng nghệ thuật cũng là một cách biểu pháp, cho nên tất cả cách thức, không cách nào không phải là biểu pháp, ngay cả kiến trúc cũng không ngoại lệ.

Ai dẫn ta đi lang thang

Ai dẫn ta đi lang thang
Ai đã từng trải qua nhiều khắc khoải, khổ đau trong cuộc sống mà vẫn có lòng tốt và sự nhiệt tình, là nấc thang thăng tiến của các bậc hiền Thánh trong dòng đời nghiệt ngã, là kho tàng quý báu cho người biết chịu khó, kiên trì, bền chí, và cố gắng đứng lên sau khi thất bại; ngược lại, nó là hố sâu vực thẳm cho những kẻ hay ỷ lại, cầu cạnh vào người khác, mà không chịu cố gắng nỗ lực vươn lên làm mới lại chính mình.

Phật dạy khổ vui trong đời sống ngũ dục

Phật dạy khổ vui trong đời sống ngũ dục
Ngũ dục là 5 sự ham muốn của một chúng sinh, thích được thỏa mãn đầy đủ năm trần cảnh nên cũng gọi là ngũ trần.

Phật dạy bốn việc chân chính cho người tại gia

Phật dạy bốn việc chân chính cho người tại gia
Giáo lý cho người xuất gia và người cư sĩ tại gia, nhưng chính yếu vẫn nhắm vào mục đích lợi ích cho số đông người tại gia. Chúng ta khảo sát từ kinh tạng và qua cuộc đời của những vị cư sĩ tiêu biểu thời Phật cho thấy, mẫu hình lý tưởng của người cư sĩ tại gia tức số đông quần chúng được đức Phật chỉ dạy khá đầy đủ, các chi tiết từ thấp đến cao. Theo lời Phật dạy trong các bản kinh, một người Phật tử chân chính trước tiên phải hoàn thiện bốn phẩm chất cơ bản:

Đời thay đổi khi tâm ta thay đổi

Đời thay đổi khi tâm ta thay đổi
Kể từ thế kỷ 20, nhiều khái niệm và lý thuyết đã được phát biểu hoàn toàn mới, trong đó vai trò của Ý thức trở thành một luận điểm then chốt. Người ta thấy không thể rạch ròi tách rời Ý thức con người ra khỏi thực tại vật lý được.

Từ bản chất tâm thức nguyên sinh

Từ bản chất tâm thức nguyên sinh
      Bài chuyển ngữ dưới đây được trích từ một quyển sách mang tựa  Con tim giải thoát (A Heart Released)  của nhà sư Thái Lan Ajahn Mun (1870-1949). Ajahn Mun và thầy của ông là Ajahn Sao (1861-1941) là những người đã tái lập "Truyền thống tu trong rừng", một phép tu thật khắc khổ và nghiêm túc, nêu cao lý tưởng của một cuộc sống khất thực không nhà của thời kỳ khi Đức Phật còn tại thế. Vị đại sư Ajahn Chah - mà người Thái tôn thờ như người cha sinh ra mình - thuộc thế hệ thứ hai của truyền thống này, và vị thầy của ông không ai khác hơn là Ajahn Mun.

Học theo hạnh Bồ tát Quán Thế Âm: Hiến tặng năng lực không sợ hãi

Học theo hạnh Bồ tát Quán Thế Âm: Hiến tặng năng lực không sợ hãi
Thí Vô Úy Giả là một trong những Thánh hiệu của Đức Bồ tát Quán Thế Âm. Vô úy có nghĩa là không sợ, thí vô úy giả là người hiến tặng năng lực không sợ hãi. Không run sợ, hết lo lắng là niềm an vui, hạnh phúc nhất trên đời, và người có năng lực giúp chúng ta an ổn, bất động trước mọi biến động của cuộc sống chính là Mẹ hiền, Bồ tát Quán Thế Âm.

Hiểu biết để cảm thông- phần I

Hiểu biết để cảm thông- phần I
     Người mang tâm niệm hận thù muốn hại người khác như người đốt đuốc đi ngược chiều gió, chưa hại được ai mà đã tự hại chính mình. Nóng giận là thói quen thông thường của tất cả mọi người, không ai trên đời chưa một lần nóng giận, vả chăng chỉ có các bậc đại Bồ tát thị hiện vào đời vì lợi ích chúng sinh.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 25 26 27 28 29 30