Trong
cuộc sống và cả trong những buổi đàm luận chuyện đạo, chúng ta thường
nghe những người xung quanh hay thốt lên hai chữ “nghiệp nặng”. Từ ngữ
này được sử dụng để kết thúc một câu chuyện đời, một mẫu tin thời sự,
hoặc để phê phán hành vi kém cỏi của một cá nhân nào đó.
Hồi hướng là chuyển từ phía mình, sang phía người khác. Đó là một sự
cảm ứng tâm lực. Tâm lực của mình, thông qua nguyện lực của chư Phật,
Bồ Tát mà đạt tới đối tượng của sự hồi hướng.
Cầu siêu chỉ là một sức mạnh thứ yếu, không phải là sức mạnh chủ
yếu. Vì thời gian chủ yếu để tu thiện, làm thiện là thời gian khi người
đang còn sống. Sau khi người chết rồi, chính người sống tổ chức lễ cầu
siêu cho người chết và hồi hướng công đức tu thiện, làm thiện của mình
cho người chết.
Lời kêu than của chúng thật là hữu lý. Sự thật là như thế. Có khi chờ thầy làm lễ xong, có con thì chết, có con thì què quặt bay đi không nổi... Như vậy, thì lại càng thêm tội chớ nào có phước đâu
Phong Bụi lao vào cuộc đâm chém đến mức điên cuồng. Vì ái dục, người ta
chạy trốn khỏi bạo lực, và cũng vì ái dục, người ta mắc lại trong vòng
bạo lực. Cũng có một thông điệp mang tính triết lý ở đây. Khi người ta
tìm đến Bồ Tát Quan Thế Âm thì đã quá muộn. Có lẽ hàng triệu người đã
xem bộ phim “Bụi đời Chợ Lớn”, mong rằng bài phê bình này đến được với
khán giả của phim, để người đọc người xem, người nghe “Bụi đời Chợ Lớn”,
cũng như “Xa lạ không đèn”, “Vết thù trên lưng ngựa hoang”, “Điệu ru
trước mắt”, “Luật hè phố”, “Con suối ở miền Đông”… không xem đó chỉ là
những tác phẩm kích thích bạo lực, mà thấy ở đó triết lý nhân văn của
tác phẩm, một thứ triết lý bắt nguồn từ tư tưởng Phật giáo “Đời là bể
khổ”
Sắp
đến là ngày cúng giáp năm cho ngoại của tôi. Tất cả các cậu, các dì
đều có ý muốn cúng chay cho ngoại và làm tiệc mặn để đãi khách. Duy
chỉ có mẹ và tôi là có ý làm chay tất cả để không phải gây tạo nghiệp
báo sát sanh.
Hai ngàn năm trăm năm
sau, tuy Phật giáo có khoảng 700 triệu tín đồ trên toàn thế giới, nhưng
lại biến mất trên đất nước Ấn Độ, nơi mà trước đó Phật giáo từng là một
trào lưu tình thần chính yếu, suốt cho đến thế kỷ thứ X. Tại sao lại xảy
ra như thế?
Hỏi:
Thưa Sư
Trí cho con hỏi: Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Phật và Đức Phật A Di
Đà Phật là 2 vị khác nhau hay là hai Thánh hiệu của cùng một vị Phật? – Phật
tử: Đại Đồng.
Đáp:
Đức
Phật Thích Ca Mâu Ni và Đức Phật A Di Đà là hai Đức Phật chứ không phải một.
Dù em là ai đi chăng nữa, nhưng trong em luôn có tâm thiện, sống có đạo
đức thì đó chính là mình có hiếu với bố mẹ rồi. Nói chung, việc báo
hiếu nó biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau em ạ. Chứ không phải đi
tu là bất hiếu, và lập gia đình là có hiếu đâu em nhé.
HỎI:
Tôi chưa quy y Tam bảo nhưng cũng hay
đi chùa cùng mẹ. Có điều, tôi hay nằm mơ thấy Phật. Có lần tôi mơ thấy Phật
Thích Ca, tuy giấc mơ không sắc nét nhưng tôi biết đã gặp Phật. Mới hôm qua,
tôi lại mơ cắt vải may y cho Phật. Mong quý Báo giải đáp giúp tôi về ý nghĩa
của giấc mơ ấy, đó là điềm lành hay dữ, và tôi cần phải làm gì?
(HẢI
YẾN,yenhh@bidv.com.vn)
Các tin đã đăng: