Nghề nấu rượu và quan điểm Chánh mạng

Nghề nấu rượu và quan điểm Chánh mạng
Tôi có một người bạn đồng nghiệp, chị ấy có nghề nghiệp ổn định hẵn hoi nhưng bên cạnh nghề nghiệp chính lại có thêm nghề “kháp rượu”. Mặc dù biết nghề này không thích hợp lắm với cương vị hiện tại của mình (Phật tử), nhưng cô ấy vẫn cương quyết thực hành.

Sự tương quan giữa mộng và thực

Sự tương quan giữa mộng và thực
Con thường gặp những giấc mơ rất kỳ lạ. Trong mơ, con thấy nhiều hình ảnh, chùa viện mà con chưa từng thấy trước đó bao giờ. Sau đó, trong những dịp đi hành hương hay công tác, con gặp lại những ngôi chùa từng xuất hiện trong giấc mơ với đầy đủ từng chi tiết.

Trở về với Chánh pháp

Trở về với Chánh pháp
Hiện nay, ở địa phương của tôi có khá nhiều người ngoại đạo muốn quy y Tam bảo trở thành những Phật tử, tu tập theo Chánh pháp của Đức Phật. Tuy nhiên, có một điều khiến họ băn khoăn là sợ phạm lỗi với các vị thánh thần mà họ đã quy hướng trước đây. Có cách nào để giúp đỡ những người này được nương tựa Tam bảo, an tâm tu học?

Về những vong hồn

Về những vong hồn
Tôi là Phật tử có tìm hiểu giáo lý, đi nghe pháp nên hiểu được căn bản về Phật pháp, các phương pháp tu tập trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, có một vấn đề tôi còn mơ hồ, chưa hiểu rõ đó là những vong hồn hay những hồn ma vẫn liên hệ, đeo bám hay phá phách người sống.

Sám hối thay cho ba mẹ

Sám hối thay cho ba mẹ
Xét về nguyên tắc biệt nghiệp (nghiệp riêng) thì ai làm lành được hưởng phước, ai làm ác thì chịu quả báo. Dù lên non cao hay đi xuống vực sâu, không ai có thể trốn được nghiệp lực của mình, hay "chí thân như cha với con, mỗi người cũng theo nghiệp của mình mà đi khác đường, dầu có gặp nhau cũng chẳng bằng lòng chịu khổ cho nhau"

Tụng kinh tại nhà

Tôi là một Phật tử tại gia có nhân duyên với pháp môn Tịnh độ. Tuy công việc bận rộn nhưng tôi đ ã ăn chay trường, thường xuyên đi chùa và tụng kinh niệm Phật hàng đêm tại nhà. Tôi thường tụng kinh A Di Đà, Phổ Môn, Dược Sư, tr ì chú Đại Bi và thực hành niệm Phật cùng các nghi thức sám hối.

Tu tịnh ở chùa Thiền

Tu tịnh ở chùa Thiền
Gần nhà tôi có một ngôi chùa tu tập theo pháp môn Thiền tông nhưng tôi lại có nhân duyên với pháp môn Niệm Phật của Tịnh độ. Vậy tôi có thể đến chùa ấy để quy y Tam bảo và tụng kinh hàng ngày không? (HUỲNH HUY HOÀNG, Tân Túc, Bình Chánh, TP.HCM)

Trì giới& nhẫn nhục

Trì giới& nhẫn nhục
Trong kinh điển Phật giáo mà tôi được học đều dạy về sự cần yếu của tr ì giới và nhẫn nhục. Có thể xem đây là một những pháp tu căn bản của Phật giáo. Vậy th ì tại sao ngài Tuệ Trung Th ượng sĩ lại nói “Trì giới kiêm nhẫn nhục/Chiêu tội bất chiêu ph ước”. Câu nói này làm tôi rất hoang mang, mong được qu ý Báo giải thích t ường tận, r õ ràng. (DƯƠNG MINH TÂM, An Thái, An Cư, Cái Bè, Tiền Giang)

Trì chú & tụng kinh trong hoàn cảnh chưa ăn chay trường

Trì chú & tụng kinh trong hoàn cảnh chưa ăn chay trường
Tôi có nhân duyên với pháp môn trì chú Đại Bi và đã đọc kinh Vu Lan-Báo Hiếu cùng trì chú Đại Bi 3 lần mỗi ngày. Hiện tại tôi vẫn đọc kinh, chú hàng ngày nhưng thời gian gần đây do tìm hiểu trong sách nhân quả có nói là không được ăn thịt rồi trì chú, tụng kinh. Tôi rất hoang mang, không biết việc mình làm có đúng không vì tôi chưa ăn chay trường! Mong quý Báo chỉ cho tôi rõ về trường hợp này.

Trụ trì & phước đức

Trụ trì & phước đức
Tôi đọc một bài viết về trụ trì và phước đức như sau: "Vị trụ trì đồng nghĩa với phước đức. Phước đức nhiều thì trụ trì chùa to Phật lớn, phước đức ít thì trụ trì chùa nhỏ Phật bé, đạo khó phát triển. Không có phước đức thì khó sanh làm người huống hồ chi làm trụ trì”. Tôi cũng đồng tình với lập luận như vậy nhưng vẫn băn khoăn vì có thể đưa đến những ngộ nhận về chức phận trụ trì.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 25 26 27 28 29 30