HỎI: Có một chị bạn rất kính tin Bồ-tát Quán Thế Âm nói với tôi rằng: Khi mẹ của chị bệnh nặng, tưởng chừng như sắp mất, chị ấy đã khấn vái, cầu xin Bồ-tát hãy cứu mẹ và chị chấp nhận chịu giảm đi 10 năm tuổi thọ của mình để cho mẹ được sống. Và thật là mầu nhiệm, mẹ chị ấy đã được Bồ-tát cứu giúp, không chỉ khỏi bệnh mà còn sống thêm vài năm nữa mới mất. Chị rất vui về hạnh hiếu này dù đã mất đi 10 năm tuổi thọ. Tôi cũng kính tin Bồ-tát nhưng không chấp nhận việc Ngài sẽ giúp ai đó “chịu giảm thọ để cho người khác sống lâu thêm” vì ai ăn nấy no, ai tu nấy đắc, không ai có thể chịu tội hay gánh nghiệp thế cho ai. Vậy trong trường hợp của chị ấy thì giải thích như thế nào, nhờ Bồ-tát linh ứng, hay nhờ người con đã gánh bớt nghiệp cho mẹ? (THÀNH ĐỨC, phuoctranthanhduc@gmail.com)
Bố
tôi chuyên làm công quả cho nhà chùa tính đến nay là 24 năm. Trước đây bố
làm công quả ở một ngôi chùa tại Hà Nội, sau thầy trụ trì có trùng tu một
ngôi chùa mới đã điều bố tôi về đó công quả (thực chất là quản lý, trông
coi chùa giúp thầy, đồng thời kiêm luôn việc thỉnh chuông, kinh kệ sớm chiều).
Đạo Phật là chiếc cầu nối giữa những tư tưởng tôn giáo và khoa học bằng cách khích lệ con người khám phá những tiềm năng ngủ ngầm trong chính bản thân và môi trường chung quanh họ. Đạo Phật là muôn thuở!
Từ bao lâu nay, mỗi lần nghe thấy hoặc nhớ đến câu Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm, những mong mỏi trong tôi lại như thúc dục tìm hiểu kỹ ý nghĩa vi diệu của lời kinh này.
Lễ giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ Tịch, được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ chuyển sang năm mới (hết giờ Hợi ngày 30 sang giờ Tý mở đầu ngày mùng 1 Tết). Theo quan niệm dân gian thì lễ cúng giao thừa được cử hành ở trong nhà và ngoài trời.
Hỏi: Cách đây không lâu, con trai tôi bị tai nạn khi đến chơi nhà bà ngoại. Tai nạn đã cướp đi của cháu một cánh tay. Suốt những tháng qua, bố mẹ chồng và hàng xóm thường xuyên lời ra tiếng vào rằng vì bà ngoại sơ ý nên cháu mới bị như vậy. Bố mẹ đẻ của tôi rất đau buồn vì chuyện này. Bố tôi vốn bị tiểu đường biến chứng sau khi cháu bị tai nạn đã ốm liệt giường. Mẹ tôi thì suy sụp về tinh thần, lúc nào cũng khóc. Tôi rất thương bố mẹ, chuyện cháu bị như vậy âu cũng là số phận, tôi không thể cấm bố mẹ chồng hay hàng xóm xì xào, trách móc, vậy tôi nên an ủi bố mẹ tôi thế nào để các cụ bớt mặc cảm? Hoàng Lan Chi, Bắc Ninh
GN - Nếu ở nhà niệm Phật một mình, sau khi niệm xong cũng cần phát nguyện và hồi hướng để công đức được tròn đủ...
GN - Bạn thực sự yêu anh ấy thì trước mắt cần khuyên anh ấy cai nghiện game, đoạn tuyệt với “thế giới ảo”...
HỎI: Chúng tôi là Phật tử, vì đi làm xa nhà phải ở phòng trọ chật hẹp nên không thờ Phật được. Vậy mỗi tối chúng tôi sang nhà hàng xóm tụng kinh có được phước không? Nếu ở nhà niệm Phật thì phát nguyện và hồi hướng công đức thế nào? (HOÀNG LÂN, vietnamcuatoi1988@gmail.com, LIÊN NHUNG, liennhung1991@gmail.com)
GN - Vì vô tình làm tổn hại nên hành vi này chưa cấu thành nghiệp sát. HỎI: Tôi là một Phật tử, trong công việc hàng ngày khi cuốc đất trồng cây thì vô tình trúng phải giun, khi quét lá ở sân thì có lúc vừa giẫm vừa quét cả kiến. Tôi biết vậy là phạm tội sát sinh. Khi đó tôi có niệm Phật và hồi hướng công đức cho chúng nhưng tôi vẫn sợ tội lỗi. Xin cho biết mức độ nặng nhẹ của nghiệp sát hại này, nếu không tránh được thì tôi phải làm sao?
Các tin đã đăng: