Tôi
29, bạn gái 27 tuổi, đã yêu nhau gần 4 năm nhưng nay phải chia tay vì
lý do khác đạo. Gia đình cô ấy theo đạo Thiên Chúa, nhà tôi theo đạo
Phật. Trong thời gian yêu nhau, chúng tôi rất hạnh phúc, hầu như không có
vấn đề gì nghiêm trọng như phản bội, lừa dối hay lợi dụng.
Hạnh lắng nghe là
một phương pháp thực tập quan trọng, có khả năng trị liệu và chuyển hóa.
Nếu một người biết lắng nghe thì người ấy có thể hiểu và
mang lại hạnh phúc cho chính mình cùng mọi người.
Chỉ cần nhận thức được rằng con người phải chịu bao nhiêu khổ đau – ngay
cả khi người đó là kẻ thù của chúng ta – thì cũng đủ để chúng ta khởi
lên tình yêu thương với họ. Và ngay khi điều này xảy ra, bạn cần trau
chuốt tình yêu thương dành cho kẻ thù của mình bằng những suy nghĩ tương
tự như khi bạn nghĩ về mọi người trong thành phố của bạn và mọi người
trên trái đất này.
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước
nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay
"patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là
ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.
Trong chuyến hoằng pháp mới đây tại Thái Lan, Thiền sư Thích
Nhất Hạnh đã có buổi nói chuyện tại trường Đại học Thammasat với chủ đề
“Những phép lạ của phút giây hiện tại” (The Miracles of the Present
Moment).
Sáng ngày 17/12/2010, tại Vĩnh Yên, trong Lễ khai mạc Khóa
bồi dưỡng hoằng pháp phía Bắc năm 2010, với sự hiện diện của đông đảo
chư Tôn đức Giáo phẩm Tăng Ni, đại biểu khách quý và hàng ngàn Phật tử,
Đức Đệ tam Pháp chủ GHPGVN - Trưởng lão Hòa Thượng Thích Phổ Tuệ, y lời
thỉnh cầu của Ban Tổ chức đã ban Đạo từ, cảnh tỉnh sách tiến, răn bảo
động viên Đại chúng.
Giận và thù
là hai người bạn thân thiết nhất của ta. Khi tôi còn nhỏ tuổi, tôi có liên hệ
khá mật thiết với cái giận. Rồi cuối cùng tôi thấy nhiều điều không đồng ý với
nó. Dùng lẽ phải thông thường, thêm lòng từ bi và trí khôn, ngày nay tôi có
những lý lẽ mạnh mẽ để thắng được sự giận dữ.
Chúng ta là Phật tử của Đạo Phật ai cũng từng nghe qua
câu “Tùy duyên bất biến”. Phật Giáo phát tích từ Ấn Độ, nhưng khi
truyền nhập vào các nước đông phương cũng như tây phương với tinh thần
tùy duyên, của mình Đạo Phật đã hòa nhập và thích ứng với phong tục tập
quán, văn hóa tín ngưỡng, lễ chế
Giới Đàn từ thuở ban xưa được Phật thiết
lập nơi Kỳ Viên Tinh Xá, Phật Pháp Đông truyền Ngài Cầu Na Bạc Ma Nơi
vườn Trúc chùa Nam Lâm lập Giới Đài truyền Giới độ Tăng. Phật Giáo Bắc
tiến đại thừa chuyển vô lượng pháp, Nam truyền nguyên vẹn thuở Phật ban
sơ, cho nên giới đàn của Đạo Phật Nam Bắc Truyền có sự khác biệt.
Con
người là sự kết hợp giữa Thân Thể và Tinh Thần. Khoa học hiện đại ngày
nay chỉ mới nhấn mạnh tầm quan trọng của Tâm gần đây, nhưng Đức Phật đã
cho chúng ta biết vai trò quí báu vô cùng to lớn của Tâm hơn 2,500 năm
qua.
Các tin đã đăng: