Sau khi trở thành phật tử, có tam qui, ngũ giới rồi, người phật tử phải sống ra sao để an lạc hạnh phúc? Việc giữ giới có khó không? Làm sao để giữ giới tốt mà không cảm thấy đó là những điều bắt buộc quá khó hay không thiết thực? Để giải quyết những vấn đề này, chúng ta phải trở về với những điểm thiết thực cần thảo luận để làm rõ vấn đề. Đó là mục đích tu Phật và động cơ tu hành.
An bình nội tại liên hệ đến sự tĩnh lặng của tâm hồn
hay tinh thần. Những kinh nghiệm thân thể vật lý
không nhất thiết quyết định cho sự hòa bình nội tại
của chúng ta. Nếu chúng ta có bình an nội tại, thế
thì thể trạng vật lý của thân thể không quá quan
trọng.
Phật nói: Đời người ở thế gian, nhỏ là gia đình, quyến thuộc, lớn là
quốc gia, dân tộc, đều không ngoài “báo ân, báo oán, đòi nợ, trả nợ “.
Do bốn thứ duyên nầy mà tựu hợp. Hà huống tập khí và nghiệp chướng
của chúng sanh sâu nặng, sống thiếu ân nghĩa, bố thí đức huệ thì ít, kết
oán thì nhiều
Tục ngữ Việt Nam chúng
ta có câu “ sanh ký tử quy, nghĩa là ; Sống gởi
trần gian, chết lại về” . Vậy khi chết chúng ta
đi về đâu? Đây là câu hỏi rất khó trả lời, chỉ có
bậc Đại giác ngộ mới thấy rõ con đường đi này và chỉ
dạy cho chúng ta biết mà thôi.
Giận dữ hành hạ bạn hệt như đống than hừng hực cháy trong tim; Càng đòi hỏi thì càng bất mãn.
Trong kinh Lăng Nghiêm có nói: ‘Tà sư
thuyết pháp nhiều như cát sông Hằng’; Dựa vào đâu để phân biệt chánh và
tà? Ngược lại với bốn nguyên tắc mà Phật thuyết pháp là tà, là của ma
nói.
Đối với
người tu tịnh độ, hóa giải xung đột vô cùng
quan trọng. Trong các kinh điển, Thế Tôn đã
giới thiệu thế giới cực lạc là thế giới hòa
bình, bình đẳng, nơi các bậc thượng thiện tụ
hội. Nếu tâm không bình đẳng, giờ phút nào
cũng mang nỗi oán hận, nhất định sẽ chướng
ngại việc vãng sinh.
Căn bản của Đạo Phật là: nếu chúng ta có thể giúp
đở người khác thì chúng ta cần phải làm điều ấy;
nếu chúng ta không thể, thế thì tối thiểu hạn chế
làm tổn hại đến người khác. Đây là căn bản của
việc hướng dẫn một đời sống đạo đức.
Trong
kinh Di Ðà có nói rằng đức Phật Thích Ca đã bốn lần
khuyên chúng ta nên niệm Phật A Di Ðà, kinh Di Ðà có
thể chứng minh cho lời nói này. Ðức Phật dạy chúng
ta niệm A Di Ðà Phật
Phục hưng Phật giáo, nói ra tuy là trăm đầu ngàn mối, thế
nhưng, nói chung, chúng ta phải nên xem trọng Phật
giáo thanh niên, Phật giáo trí thức, Phật giáo tại gia .
Bắt đầu từ hôm nay, nếu như Phật giáo cứ tiếp
tục hạn chế trong phạm vi của những người lớn tuổi, hoặc
những thành phần kém trí thức, hoặc những người xuất gia
Các tin đã đăng: