Ở trạng thái nhất
tâm này,
tôi xoay nó
hướng về các âm thanh thì tôi nghe được các âm thanh đó. Khi tôi không
hướng
tâm về các âm thanh thì hoàn toàn yên lặng.
Hiếu
thuận, thờ kính cha mẹ là điều tốt lành, như Đức Phật tán thán, nhưng
phải thờ kính, hiếu thuận, phụng dưỡng cha mẹ với của cải do tự mình làm
ra đúng pháp chứ không phải là phi pháp, phi đạo đức.
Tập
sách nhỏ này được ghi lại lời giảng của Hòa Thượng Viện Chủ Thiền Viện
Thường Chiếu giảng cho Phật tử tại bổn viện, hoặc vài nơi mà Hòa Thượng
có dịp ghé qua. Chúng tôi nhận thấy những bài giảng này hướng dẫn tu học
rất rõ ràng và thực tế, dễ hiểu, dễ thực hành.
Đề
tài tôi giảng hôm nay: Tu là dừng nghiệp, chuyển nghiệp, và sạch nghiệp. Trước
khi đi vào đề tài, tôi xin đặt một câu hỏi: “Tại sao chúng ta phải tu?” Quý
Phật tử thường đi chùa, lễ Phật, ăn chay, chắc rằng ai cũng nói mình biết tu
rồi, phải không? Vậy nếu có người hỏi tại sao phải tu, thì quý vị trả lời thế
nào? Ở đây tôi sẽ giải thích về điều này.
Hỏi: Kính bạch Thầy, con thường nghe nói tu là chuyển nghiệp, nhưng con không biết phải chuyển nghiệp như thế nào? Và nghiệp là gì mà phải chuyển? Kính xin thầy giải đáp cho chúng con được hiểu.
N gười tu Phật chúng ta phải
có những tư tưởng và hành động
xứng đáng là người con Phật. Người có những nhận xét sai lầm, những quan
niệm
lệch lạc dễ khiến cuộc đời đắm chìm trong khổ đau đen tối. Vì vậy, Tăng
Ni và
Phật tử phải thận trọng nghĩ suy, luôn luôn dùng lý trí kiểm soát tư
tưởng của
mình. Tình cảm lúc nào cũng chực phủ che lý trí, chúng ta phải khắc phục
chiến
thắng nó. Có thế, chúng ta mới có được quan niệm chân chánh.
Mê tín là cái bệnh những nhà trí thức đều chê trách, Chánh quyền cũng
chủ trương dẹp trừ mê tín. Thế mà bệnh mê tín mỗi ngày một tăng, càng
lúc càng lan rộng. Thậm chí có những nước tự cho mình là văn minh nhất
thế giới, mà dân chúng trong nước ấy vẫn còn mê tín.
Trong cuộc sống, không ít người cảm thấy rất sợ trước
một số đối tượng, hoàn cảnh hay tình huống cụ thể nào đó. Những sự lo
sợ ấy thường tồn tại rất lâu và chúng trở thành nỗi ám ảnh trong đời
sống của họ. Có những sự sợ hãi là kết quả của những sự kiện tổn thương,
bất hạnh ở trong quá khứ. Tuy nhiên, hầu hết những sự lo sợ đó đều rất
vô lý.
Tôi thực tập niệm Phật được vài năm rồi
nhưng còn một số điều lấn
cấn, chưa tỏ. Lúc thì tôi chỉ niệm Nam mô A Di Đà Phật, tai nghe rõ ràng
từng tiếng danh hiệu Phật. Lúc thì tôi vừa niệm Nam mô A Di Đà Phật,
tai nghe từng tiếng và nghĩ đến thế giới Tây phương cùng hình tượng Phật
A Di Đà. Không biết hai cách trên có đúng không?
Hỏi học Phật bằng cách nào,
tức hỏi
đến phương pháp học Phật. Ở thế gian môn học nào cũng có phương pháp
riêng của
nó. Ví như môn toán học, người học trò trước phải biết số, kế học thuộc
cữu
chương, học cách cộng trừ nhơn chia, lên nữa phải học công thức, phương
trình
v.v...
Các tin đã đăng: