Hiện nay ý nghĩa hai danh từ tích cực và tiêu cực rất là hàm
hồ, cả Đông phương cũng như Tây phương đều chưa tìm được định nghĩa nào
xác đáng. Nhưng cứ theo một số định nghĩa thông thường mà nói thì tích
cực đại khái chỉ có sự cố gắng, sự dũng cảm, sự tiến bộ và sự không biết
đủ (bất tri túc); còn tiêu cực là chỉ cho sự lười biếng, nhút nhát, lạc
hậu, và sự biết đủ (tri túc) v.v…
Trong Phật giáo có hai danh từ thường bị người ta hiểu lầm
rồi căn cứ vào đó mà cho Phật giáo là chủ nghĩa chán đời. Đó là hai danh
từ: “Xuất thế” và Liễu sinh tử”.
Đức Phật cũng đã chỉ dạy: "Sự sân giận là ngọn lửa
thiêu đốt hết cả mọi công đức!". Và "Người nào ngăn được cơn giận dữ nổi
lên như dừng được chiếc xe đang chạy mạnh, mới là kẻ chế ngự giỏi;
ngoài ra chỉ là kẻ cầm cương hờ"
Làm thế nào chúng ta có thể đạt đến sự tự do hay giải thoát
nội tại? Qua tập trung (thiền định) và phân tích (thiền quán), sự tĩnh
lặng hiện tại, phát triển sự buông bỏ (xả ly) và khả năng để thanh lọc
và quán sát những tư tưởng, mà không phải liên lụy và bị cuốn đi bởi
chúng.
Tinh thần học Phật và thể nghiệm giáo pháp chủ yếu đưa về tâm, nhằm thanh tịnh hóa tâm để hành giả được giải thoát. Vì vậy, người mới tu thường e ngại bị hoàn cảnh bên ngoài chi phối, không thể sống giải thoát được.
Một thực tế không thể phủ nhận trong bối cảnh xã hội hiện nay là hiện trạng suy giảm những chuẩn mực đạo đức căn bản. Các kênh truyền thông đã đầy ắp thông tin về những tình trạng: tham nhũng, mua chức bán quyền, đạo đức y tế xuống cấp, đạo đức giáo dục băng hoại, đạo đức kinh doanh thiếu vắng, thái độ cửa quyền trong các tổ chức, hành xử thô bạo giữa người với người
Phật giáo vốn coi cuộc
đời là vô thường và vạn vật là giả huyễn (chỉ như bóng
trong gương, ảnh nơi đáy nước, không thật có). Có sinh thời
có tử, có hợp thời có tan, có thành trụ thời có hoại diệt! Đó là
nguyên lý thường hằng, không bao giờ thay đổi! Nhiều người lên án
quan niệm của Phật giáo bi quan, yếm thế vì thường giải
thích các sự kiện cuộc sống bằng thuyến nhân quả
Khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thành đạo dưới cội
bồ đề, thời gian đầu Ngài chần chờ không muốn truyền bá giáo pháp. Đến
khi chư Thiên xuống đảnh lễ, cầu xin Ngài nên vì chúng sanh mà lập bày
phương tiện giáo hóa. Lúc trước đọc sử tới đoạn này tôi hơi ngạc nhiên.
Con thường gặp những
giấc mơ rất kỳ lạ. Trong mơ, con thấy nhiều hình ảnh, chùa viện mà con
chưa từng thấy trước đó bao giờ. Sau đó, trong những dịp đi hành hương
hay công tác, con gặp lại những ngôi chùa từng xuất hiện trong giấc mơ
với đầy đủ từng chi tiết.
Chấp trước, mê chấp, chấp thủ là một trong những gông cùm làm
khổ
con người. Chính vì hiểu được nỗi khổ này mà Đức Phật luôn dạy các hàng
đệ tử
là phải phá chấp. Mà phá chấp tức là phá mê. Phá mê (tức ra khỏi cơn mê)
là
sáng suốt. Mà sáng suốt là giải thóat. Ý nghĩa giải thóat là như thế.
Các tin đã đăng: