Tu tại gia

Tu tại gia
Trước đây tôi sống rất phóng túng, tạo nhiều tội lỗi nhưng nhờ duyên lành với Phật pháp nên đã hồi tâm tu tập ở nhà được hơn 2 năm rồi, chuyên trì tụng kinh Nhật tụng và niệm Phật theo pháp môn Tịnh độ. Tuy nhiên tôi chưa quy y hay theo một đạo tràng nào mà chỉ ở nhà tụng kinh, niệm Phật thôi. Xin hỏi quý Báo, cách tu niệm của tôi đã đúng với Chánh pháp chưa? Rất mong được chỉ dẫn.

Hạnh nhẫn nhục

Hạnh nhẫn nhục
Trải qua hơn 30 năm tu học theo giáo pháp của Ðức Phật, con đã có phước duyên lớn lao vô cùng khi được quý chư Tôn đức Tăng Ni tận tụy dạy bảo, hướng dẫn các pháp môn tu học một cách tường tận, cũng như triển khai cho con yếu lý của giáo pháp Như Lai.

Vài suy nghĩ về vấn đề cầu an và cầu siêu

Vài suy nghĩ về vấn đề cầu an và cầu siêu
Trong những hoàn cảnh đặc biệt, như gia đình có người ốm, người chết, hay phải đối phó với những khó khăn đặc biệt, thì việc tiến hành một số nghi thức, làm một số Phật sự để đạt được những mục đích như được phúc, tránh họa v.v…, là điều cần thiết đối với mọi người.

Ý nghĩa của nghi lễ, sự cúng dường và lễ khai tâm trong đạo Phật

Ý nghĩa của nghi lễ, sự cúng dường và lễ khai tâm trong đạo Phật
Đức Phật đã nhiều lần lưu ý chúng ta đến mối nguy hại của việc 'bám víu và chấp chặt vào các quy tắc đạo đức và nghi lễ” (Pali sìlabbata-paràmàs hay giới cấm thủ).

Nghi thức tụng: Kinh Thiện Hữu và Ác Hữu

Nghi thức tụng: Kinh Thiện Hữu và Ác Hữu
Quyển kinh Sự tích Thiện Hữu Ác Hữu diễn nghĩa này, tôi tìm thấy trong bộ tạp chí Bác Nhã Âm, được đăng nhiều kỳ vào khoảng năm 1934 đến 1940, do Thiên Thai Thiền Giáo Tông Liên Hữu Hội ấn hành. Hội Phật học này do Hòa Thượng Huệ Đăng làm chứng minh...

Nghi Thức Khai Thị Vong Linh và Sám Hối Ba Nghiệp

Nghi Thức Khai Thị Vong Linh và Sám Hối Ba Nghiệp
Để góp vào phần sám văn dùng trong các khóa lễ hộ niệm, trợ tiến vong linh những khi hữu sự tại địa phương (Chùa Phật Đà - Hà Tiên), đồng thời (với thiển ý) hạn chế phần nào nỗi sầu thảm, tóc tang khiến thân quyến và vong linh bi lụy, vấn vương làm ảnh hưởng không tốt đến tiến trình siêu thoát của người mất...

LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA CHUÔNG TRỐNG BÁT NHÃ

LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA CHUÔNG TRỐNG BÁT NHÃ
Chuông trống là một trong các loại pháp khí của Phật giáo. Sở dĩ gọi là Bát-nhã (phiên âm của chữ “prajnaa” (S) có nghĩa là “trí tuệ”) vì công năng của chúng là để thức tỉnh lòng người, có khả năng đánh động tâm linh của người nghe...

Cầu nguyện và thờ cúng

Cầu nguyện và thờ cúng
Cầu nguyện và thờ cúng thực ra hình thành một phần trọn vẹn của nhiều tôn giáo. Trong Phật Giáo, cầu nguyện có nhiều ý nghĩa. Trong tôn giáo hữu thần tin vào Thượng Ðế toàn năng có quyền vô hạn là Ðấng Sáng tạo thế giới, là cha của tất cả sinh vật, cầu nguyện có nghĩa chính là cầu khẩn Thượng Ðế, yêu cầu Ngài, xin Ngài hướng dẫn và che chở, ban sức khỏe và hạnh phúc và tha thứ các tội lỗi.

Tìm hiểu về lễ bái

Tìm hiểu về lễ bái
Thực tế trong đời sống chúng ta thường nhận biết, cũng như nghe thấy những điều phỉ báng vô minh, hay thực hành lễ bái trong ý thức mê tín dị đoan, hoặc thực hành lễ bái, tu đạo trong sự thiếu hiểu biết, mơ hồ về những việc mà mình đã và đang làm.

Ý nghĩa dâng hương

Ý nghĩa dâng hương
Nghi thức dâng hương là tập quán mà hầu như mọi người dân Á châu bất kể lứa tuổi nào và sống ở nơi đâu đều biết đến. Nén hương đã đi vào đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người Việt Nam như một nét đẹp truyền thống, gần gũi và thiêng liêng.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 144 145 146 147 148 149