Làm sao đối phó với bệnh tật?

Làm sao đối phó với bệnh tật?
Tất cả chúng ta đều có thể bị bệnh. Một khi chúng ta được sinh ra trong vòng luân hồi sinh tử với thân thể này thì có nghĩa là chúng ta đã chịu sự ảnh hưởng của những phiền não và nghiệp chướng, cho nên bị ốm đau là điều không thể nào tránh khỏi. Đó cũng chính là bản chất của cơ thể chúng ta - thân thể này sẽ già đi và sẽ bị bệnh.

Chỉ làm công quả thì không thể có nhiều tiền

Chỉ làm công quả thì không thể có nhiều tiền
Bố tôi chuyên làm công quả cho nhà chùa tính đến nay là 24 năm. Trước đây bố làm công quả ở một ngôi chùa tại Hà Nội, sau thầy trụ trì có trùng tu một ngôi chùa mới đã điều bố tôi về đó công quả (thực chất là quản lý, trông coi chùa giúp thầy, đồng thời kiêm luôn việc thỉnh chuông, kinh kệ sớm chiều).

Ngày nào cũng là ngày tốt

Ngày nào cũng là ngày tốt
Khi chúng ta gặp nhau thì thường hay hỏi câu: "Anh khỏe không?" Hai bên quan tâm nhau xem có phải ngày nào cũng sống tốt lắm không? Nhưng sự thật có phải là ngày nào cũng đều rất tốt không? Ngay cả trúng gió cảm mạo cũng không có không? Phải có thôi. Nếu đã có thì làm sao nói ngày nào cũng là ngày tốt được?

Giáo dục theo Phật giáo

Giáo dục theo Phật giáo
Giáo dục Phật giáo là dạy người có trí tuệ, có năng lực, có đạo đức, có sức khỏe để cứu người và giúp đời.

Khám phá cội nguồn của vấn đề

Khám phá cội nguồn của vấn đề
Khi tự ngã của chính chúng ta được nối kết, chúng ta nhấn mạnh sự liên hệ ấy: bây giờ nó là “thân thể tôi”, “đồ đạc của tôi”, “bạn bè của tôi”, hay “chiếc xe của tôi”.  Chúng ta phóng đại sự hấp dẫn của đối tượng, làm lu mờ những sự sai lầm và bất lợi của nó, và trở nên dính mắc đến nó như là lợi ích trong việc đạt được khoái lạc, bởi đó chúng ta bị đẩy đến một cách cưỡng bức vào trong tham dục, giống như bị lôi đi bằng một cái vòng nơi lổ mũi của chúng ta.

Phật giáo trong thời đại khoa học

Phật giáo trong thời đại khoa học
 Đạo Phật là chiếc cầu nối giữa những tư tưởng tôn giáo và khoa học bằng cách khích lệ con người khám phá những tiềm năng ngủ ngầm trong chính bản thân và môi trường chung quanh họ. Đạo Phật là muôn thuở!

Sự hộ pháp của người cư sĩ xưa và nay

Sự hộ pháp của người cư sĩ xưa và nay
Từ hộ pháp vừa có nghĩa là người ủng hộ Phật pháp, vừa có nghĩa là sự che chở bảo vệ chính pháp. Theo Từ điển Phật học Hán Việt, hộ pháp là ủng hộ chính pháp của Phật, Bồ-tát. Nhờ sự ủng hộ của các bậc có lực lượng lớn nên đạo không bị diệt. 

Lợi dưỡng với người xuất gia

Lợi dưỡng với người xuất gia
Người xuất gia mang trên mình một hoài bão lớn là hướng tâm đến giải thoát tự thân và giúp người khác giải thoát. Người xuất gia dấn thân trên đường đạo nguyện trau dồi công đức, làm lợi mình và lợi người. Tùy thuận chúng sanh, không cầu lợi dưỡng (ăn, mặc, ở, bệnh), giới hạnh thanh tịnh nên người xuất gia đáng được người đời cúng dường. Các bậc chân tu từ bỏ gia đình, xuất gia học đạo, tu hành phạm hạnh, giới luật tinh nghiêm là ruộng phước điền của chúng sanh.

Hai hạng người khó gặp ở đời

Hai hạng người khó gặp ở đời
Hẳn ai cũng biết, một trong những bổn phận căn bản của người xuất gia là thuyết pháp, đem lời vàng vi diệu của Thế Tôn chia sẻ an lạc đến với mọi người. Không riêng hàng xuất gia, hàng cư sĩ cũng nhiệt thành tham gia vào Phật sự thuyết pháp trong khả năng có thể để chuyển hóa người thân, giúp những người có cơ duyên gặp gỡ trong đời sống hàng ngày hiểu được Chánh pháp mà hồi tâm hướng thiện.

Thường và vô thường

Thường và vô thường
Thật ra, vấn đề nằm ở chỗ là chúng ta đang quán xét đối tượng theo cách nào và nhận hiểu như thế nào là “thường”. Chẳng hạn, cùng một thắc mắc như trên cũng có thể được áp dụng cho những yếu tố như khổ đau, phiền não… 
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 31 32 33 34 35 36