Công đức quy y

Công đức quy y
Bất cứ chúng sanh nào, dù là bậc cao hay thấp, thì đời sống và thọ mạng của họ cũng có hạn lượng. Có sanh thì ắt phải chết, có chết thì mới tái sanh để tạo ra vòng xoáy luân hồi vô cùng vô tận. Điều đáng nói là sau khi chết thì chúng ta đi về đâu? Được sanh lên trời hưởng phước hay sanh xuống ác đạo chịu khổ? Và ai hay cái gì có quyền quyết định xu hướng tái sanh ấy?

Hạnh nguyện Quan Âm

Hạnh nguyện Quan Âm
        Tôi chuyên trì tụng kinh  Pháp hoa , nên trông thấy ai cũng nghĩ họ là Quan Âm, cho đến tiếp xúc với các nhà lãnh đạo các tôn giáo khác, tôi cũng nghĩ đó là hiện thân của Quan Âm. Và với độ cảm tâm mãnh liệt về Đức Quan Âm như vậy thì khi tôi nói chuyện với người nào, họ liền có thiện cảm với tôi. Theo tôi, khi chúng ta nghĩ đến Quan Âm, thì Ngài có thể hiện vào thân của đối tác, nghĩa là tác động họ, khiến họ xử sự với ta như Bồ-tát. Ngược lại, dù là Bồ-tát, nhưng ta nghĩ họ xấu thì ác ma liền hiện vào thân, gọi là ma giả Phật.

Sống đạo đức hưởng hạnh phúc

Sống đạo đức hưởng hạnh phúc
      Đức Phật chân thật và hiền lành nên khuyên dạy những điều rất chân thật, hiền lành. Phật đến với đời kêu gọi đức tính chân thật và khuyến khích nếp sống hiền lành. 

Làm sao đối phó với bệnh tật?

Làm sao đối phó với bệnh tật?
       Tất cả chúng ta đều có thể bị bệnh. Một khi chúng ta được sinh ra trong vòng luân hồi sinh tử với thân thể này thì có nghĩa là chúng ta đã chịu sự ảnh hưởng của những phiền não và nghiệp chướng, cho nên bị ốm đau là điều không thể nào tránh khỏi. Đó cũng chính là bản chất của cơ thể chúng ta - thân thể này sẽ già đi và sẽ bị bệnh.

Phật giáo và con đường phát triển nội tâm

Phật giáo và con đường phát triển nội tâm
      "Sau khi xuất hiện từ Ấn Độ và chinh phục toàn thể Á châu, ngày nay Phật giáo đã làm say mê cả phương Tây. Tuy nhiên phải hiểu rằng thông điệp của Đức Phật không phải là một kỹ thuật đơn giản nhằm giúp con người đạt được bình an tâm thần, thông điệp ấy thật sự rất kiên quyết, đòi hỏi chúng ta phải trở về với chính mình để tự giải thoát khỏi mọi dục vọng."

Nghĩ về tinh thần cầu đạo

Nghĩ về tinh thần cầu đạo
     Ngày nay người tu học Phật có nhiều điều kiện, nhiều cơ hội để tiếp xúc với Phật pháp, bởi kinh điển, sách báo viết về Phật pháp lưu hành khắp nơi. 

Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ nhất

Lịch sử kết tập Kinh Luật lần thứ nhất
     Không bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã đắc quả A La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan.

Nghĩ về điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác

Nghĩ về điều giác ngộ thứ nhất trong kinh Bát Đại Nhân Giác
     Đệ nhất giác ngộ: Thế gian vô thường, quốc độ nguy thúy, tứ đại khổ không, ngũ ấm vô ngã, sanh diệt biến dị, hư ngụy vô chủ, tâm thị ác nguyên, hình vi tội tẩu, như thị quán sát, tiệm ly sanh tử.

Nghiệp và tái sinh nên được hiểu như thế nào?

Nghiệp và tái sinh nên được hiểu như thế nào?
     Niềm tin về sự tái hiện thân và về một bản ngã riêng biệt, không biến đổi, trường tồn là một niềm tin nổi bật trong nền văn hóa cổ Ấn Độ xuất hiện trước và trong thời kỳ của Đức Phật, vẫn tồn tại đến tận ngày nay trong tư tưởng Ấn giáo.

Tuệ Trung Thượng Sĩ hiện thân của Duy Ma Cật và Bàng Long Uẩn

Tuệ Trung Thượng Sĩ hiện thân của Duy Ma Cật và Bàng Long Uẩn
Tuệ Trung Thượng Sĩ người có được một phong thái siêu việt độc đáo, sống giữa cuộc đời trong sự tự do phóng khoáng không hề bị lệ thuộc. Ông bước vào trần gian sống như tất cả mọi người nhưng, với phong thái Thiền Sư vượt ra ngoài những hệ lụy, không đắm chìm trong danh sắc, cởi tung những triền phược mà con người bình thường không thể lãnh hội và làm được.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 14 15 16 17 18 19