Tìm hiểu về Ngày Sanh của Đức Phật Thích Ca

Tìm hiểu về Ngày Sanh của Đức Phật Thích Ca
Như ta đã thấy, truy tầm năm sanh của đức Phật rất khó, chưa ai tìm ra được dữ kiện chính xác, khó chối cãi về năm sanh của đức Thích-ca. Về ngày sanh của đức Phật cũng vậy, chỉ dựa trên truyền thống. Một điểm khác cần được lưu ý là đạo Phật Bắc tông Mahayana thiết lễ Đản sanh riêng biệt, khác với các ngày lễ khác của đức Phật như lễ Thích-ca thành đạo, lễ Thích-ca nhập niết bàn. Đạo Phật Nam tông Theravada thiết lễ Đản sanh chung với các lễ Thành đạo và Nhập niết bàn, gọi là đại lễ Visakha, danh từ Hán Việt là Tam hợp. Việc này liên hệ với quan niệm giáo lý Theravada, ta sẽ có dịp nói ở sau.

Ai là bậc hiền trí đích thực?

Ai là bậc hiền trí đích thực?
Ai mới là bậc thầy, bậc thiện tri thức đúng nghĩa để mọi người có thể nương tựa học hỏi, và tu hành theo đúng Chánh pháp... Thích Hạnh Tuệ

Giá của cơn giận

Giá của cơn giận
Kham nhẫn là đức tính duy nhất thắng được sân hận.  Có người nói giận dữ không phải là quá xấu xa, đôi khi cũng nên nổi giận để xả bớt cơn đau trong lồng ngực. Một số bác sĩ trị liệu đôi khi còn khuyên nên nổi giận.

Chuyển hóa sân hận

Chuyển hóa sân hận
Sân hận là một dạng tâm lý tiêu cực tồn tại tiềm ẩn trong mỗi con người, thường sinh khởi, bộc phát mỗi khi gặp điều kiện nhân duyên thích hợp.

Bố thí Pháp

Bố thí Pháp
Hạnh nguyện căn bản của người tu Phật là tự lợi và lợi tha. Tự lợi là chọn một pháp môn tu phù hợp với mình nhằm thanh lọc tâm thanh tịnh và thăng hoa tuệ giác để thành tựu giải thoát. Lợi tha là tùy duyên làm lợi ích cho chúng sanh trong khả năng có thể. Trong vô vàn công hạnh lợi tha thì bố thí là hạnh nguyện dễ thực hành và phổ biến nhất.

Tám Pháp Thế Gian

Tám Pháp Thế Gian
T iếng Pali của "tám pháp thế gian" là "atthalokadhamma". "Attha" là tám, "loka" là thế gian, và "dhamma" là pháp. Atthalokadhamma còn được dịch là Bát Pháp, hay Bát Phong, là tám ngọn gió làm rung chuyển thế gian. Đó là: được (làbha) và mất (alàbha), danh thơm (yasa) và tiếng xấu (ayasa), ca tụng (pasamsà) và khiển trách (nindà), hạnh phúc (sukha) và đau khổ (dukkha).

Thuyết Vô Ngã (Sayādaw U Sīlānanda)

Thuyết Vô Ngã (Sayādaw U Sīlānanda)
Hôm nay chúng ta học về đề tài quan trọng trong Phật Giáo. Đó là thuyết Vô Ngã Anatta. Thuyết Vô Ngã chỉ tìm thấy trong Phật Giáo. Như vậy thuyết Vô Ngã khiến cho Phật Giáo khác hẵn các tôn giáo khác. Bởi vì hầu hết các tôn giáo khác đều có sự tin tưởng ngược hẵn với thuyết Vô Ngã (Anatta).

Phiền não là gì? Thực hành thiền chính niệm.

Phiền não là gì? Thực hành thiền chính niệm.
Phiền não không chỉ là sự thể hiện của tham-sân-si ở dạng thô mà còn là bạn bè và họ hàng thân thích, thậm chí còn là họ hàng rất xa của chúng nữa!! Hãy xem bạn đã bao giờ có một trong những ý nghĩ sau đây – hay những điều tương tự như vậy – thoáng qua trong tâm chưa? “Lẽ ra không nên bật đèn vào giờ này trong ngày như vậy” “Thái độ của anh ta thật là khó chịu !” “Lẽ ra anh ta không nên làm như thế” “Tôi có thể làm nhanh hơn thế nhiều”

Nhân Quả và Sám Hối

Nhân Quả và Sám Hối
Ðừng cho rằng không có luân hồi. Có! Rất khổ! Chỉ biết ăn uống mà không biết tu hành, thì ăn nhiều vào, khó mà tiêu (nghiệp) đặng. Vì sao con người luân hồi? Bởi vì Thất Tình (bảy thứ tình cảm hay trạng thái tâm lý), Ngũ dục quá nặng nề. Khi bị Thất tình và Ngũ dục làm mê hoặc, thì cả ngày người ta chỉ biết truy đuổi tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, quyền vị, ăn uống, hưởng thụ và ngủ nghỉ. Phiền não cũng theo đây mà sinh, rồi từ đó tạo đủ thứ nghiệp.

Có những tội lỗi tích lũy mà nhiều người đã phạm phải

Có những tội lỗi tích lũy mà nhiều người đã phạm phải
Những tội tích lũy như dưới đây nhiều người đã phạm phải, tuy không phải là ghê gớm khủng khiếp, nhưng lâu dần tội ấy chất chồng khiến ngày càng nặng nề hơn và khi trả quả cũng sẽ nặng hơn:
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 19 20 21 22 23 24