Các
bức tranh chăn trâu được sáng tạo từ thời nhà Tống ở Trung Quốc (960 –
1279). Ngay từ ban đầu nó đã được xem như là những bức họa tiêu biểu,
trình bày về tinh hoa Phật giáo Thiền tông – Trung Hoa.
Cứ sáng chủ nhật hàng tuần, các bạn trẻ thủ đô lại tìm đến thiền viện Sùng Phúc (phường Cự Khối, quận Long Biên) tọa thiền.
Thiền,
một khái niệm có thể quen hoặc chưa quen đối với nhiều người nhưng nó
có một giá trị lý luận và thực tiễn rất cao, và lại càng có ý nghĩa hơn
một khi được ứng dụng cho các trường học của nước ta hiện nay.
Theo một lối, thiền hành giả gom tâm vào một điểm và
cột chặt tâm lâu dài vào điểm duy nhất ấy để phát
triển vắng lặng, an lạc. Danh từ Pàli gọi thiền này là samatha
bhàvavà , phương pháp trau giồi tâm nhằm làm cho nó trở
nên tĩnh lặng. Ta gọi là thiền chỉ, thiền định
hay thiền vắng lặng.
Giới thiệu: Bà Sarah Lim là một Phật tử gốc Singapore, hiện
đang sinh sống tại Úc v à có
nhiều
đóng góp tích cực trong các sinh
hoạt Phật
giáo. B ài nầy được trích
dịch từ một
b ài pháp thoại của Bà tại thành phố Perth, Tây Úc, vào
tháng 9 n ăm
2002.
Ngày càng có nhiều chuyên gia tâm thần học và bác sĩ phải nhờ cậy đến
biện pháp thiền, một hoạt động của Phật giáo, nhằm giúp bệnh nhân thoát
khỏi tình trạng suy sụp, quên đi nỗi đau hay tránh nguy cơ tái phát.
Trước hết, thiết tưởng chúng ta cần ổn định một số nhận thức về con
đường Thiền định của Phật giáo. Từ những nhận thức đúng và tư duy đúng
về Thiền định, ta dễ có những bước thực hiện có kết quả tốt đẹp về nó.
Pune, Ấn Độ -Sandeep Survade, một sinh viên của viện kinh tế chính trị
Gokhale cảm thấy khó khăn để kiểm soát tâm tính của mình và kết quả là
làm cho mọi người xa lánh anh .
Thử nhìn xuống một hồ nước. Khi mặt hồ yên tĩnh, trong xanh ta dễ dàng
nhìn rõ được mọi vật dưới đáy. Trái lại, khi làn nước gợn sóng, hình ảnh
sẽ bị phản chiếu lệch lạc. Bộ não con người cũng giống như vậy. Khi
tinh thần yên tĩnh, tập trung, tâm trí sẽ sáng suốt.
Thời đại cởi mở nên muốn tìm chân lí phải đi từ nhiều phía khách quan,
xuất phát từ những nơi khác nhau, những tôn giáo khác nhau, những nhà tư
tưởng khác nhau. Chân lí không chỉ có ở trong đạo Phật...
Các tin đã đăng: