Ai dẫn ta đi lang thang

Ai dẫn ta đi lang thang
Ai đã từng trải qua nhiều khắc khoải, khổ đau trong cuộc sống mà vẫn có lòng tốt và sự nhiệt tình, là nấc thang thăng tiến của các bậc hiền Thánh trong dòng đời nghiệt ngã, là kho tàng quý báu cho người biết chịu khó, kiên trì, bền chí, và cố gắng đứng lên sau khi thất bại; ngược lại, nó là hố sâu vực thẳm cho những kẻ hay ỷ lại, cầu cạnh vào người khác, mà không chịu cố gắng nỗ lực vươn lên làm mới lại chính mình.

Phật dạy khổ vui trong đời sống ngũ dục

Phật dạy khổ vui trong đời sống ngũ dục
Ngũ dục là 5 sự ham muốn của một chúng sinh, thích được thỏa mãn đầy đủ năm trần cảnh nên cũng gọi là ngũ trần.

Phật dạy bốn việc chân chính cho người tại gia

Phật dạy bốn việc chân chính cho người tại gia
Giáo lý cho người xuất gia và người cư sĩ tại gia, nhưng chính yếu vẫn nhắm vào mục đích lợi ích cho số đông người tại gia. Chúng ta khảo sát từ kinh tạng và qua cuộc đời của những vị cư sĩ tiêu biểu thời Phật cho thấy, mẫu hình lý tưởng của người cư sĩ tại gia tức số đông quần chúng được đức Phật chỉ dạy khá đầy đủ, các chi tiết từ thấp đến cao. Theo lời Phật dạy trong các bản kinh, một người Phật tử chân chính trước tiên phải hoàn thiện bốn phẩm chất cơ bản:

Hiểu biết để cảm thông- phần I

Hiểu biết để cảm thông- phần I
     Người mang tâm niệm hận thù muốn hại người khác như người đốt đuốc đi ngược chiều gió, chưa hại được ai mà đã tự hại chính mình. Nóng giận là thói quen thông thường của tất cả mọi người, không ai trên đời chưa một lần nóng giận, vả chăng chỉ có các bậc đại Bồ tát thị hiện vào đời vì lợi ích chúng sinh.

Phật dạy lợi ích Bố thí giữa cho và nhận

Phật dạy lợi ích Bố thí giữa cho và nhận
     Bố thí và cúng dường hay giúp đỡ sẻ chia là hạnh nguyện cao cả của các vị Bồ-tát, người Phật tử chân chính noi theo gương hạnh người xưa mà tùy theo khả năng phát tâm hộ trì Tam bảo và làm từ thiện xã hội. Tuy nhiên, để đạt được sự bố thí và cúng dường đúng như  pháp là việc làm không dễ dàng, đối với kẻ cho và người nhận.

Những chuyện nho nhỏ

Những chuyện nho nhỏ
      Có một số người học Phật thích tìm kiếm, thu thập những tư tưởng cao siêu, từ đó đem ra lý giải, phân tích rất hay nhưng phần hạ thủ công phu, tu tập cụ thể như thế nào lại không nghe nói tới! Họ đã quên rằng, kiến thức ấy chỉ là âm bản, chỉ là khái niệm, không phải là cái thực. Cái thực ấy phải tự mình chứng nghiệm.

Phật dạy ân nghĩa là gốc con người

Phật dạy ân nghĩa là gốc con người
     Một người con dù trai hay gái, phải biết báo đáp công ơn sanh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Việc báo hiếu đó phải thực hiện trên hai phương diện là vật chất và tinh thần. 

Ý nghĩa lạy Hồng danh sám hối

Ý nghĩa lạy Hồng danh sám hối
Muốn đem pháp Phật vào tâm, phải sám hối cho tiêu nghiệp. Còn trần lao nghiệp chướng nhiều, không thể tiếp thu pháp Phật được. Người có trần lao nghiệp chướng nhiều thì thân bệnh hoạn, tâm buồn phiền, đời sống khó khăn; họ không thể tập trung thân tâm vào Phật pháp, khó thấy Phật. Vì vậy, trên bước đường tu, làm sao cố dẹp mây mờ phiền não ngăn che tâm chúng ta, để tâm được yên tĩnh mới tiếp cận được thiên nhiên, gần gũi được Phật và Bồ-tát.

Trí tuệ là tối thượng

Trí tuệ là tối thượng
     Theo Thế Tôn, trong các pháp thuộc phần giác ngộ ấy, tuệ căn là tối thượng. Cũng như trong Bát Thánh đạo, chánh kiến dẫn đầu. Đành rằng, các pháp khác có tác dụng hỗ trợ rất tích cực cho tuệ giác phát khởi nhưng chỉ có tuệ giác mới giải quyết trọn vẹn vấn đề phiền não, sanh tử. Vì lẽ ấy, phương châm tu học của người con Phật luôn là “duy tuệ thị nghiệp.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 25 26 27 28 29 30