"Kinh Pháp Cú" là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh trong Kinh Tạng Pali. "Pháp" có nghĩa là đạo lý, chân lý, giáo lý. "Cú" là lời nói, câu kệ.
Phong Bụi lao vào cuộc đâm chém đến mức điên cuồng. Vì ái dục, người ta
chạy trốn khỏi bạo lực, và cũng vì ái dục, người ta mắc lại trong vòng
bạo lực. Cũng có một thông điệp mang tính triết lý ở đây. Khi người ta
tìm đến Bồ Tát Quan Thế Âm thì đã quá muộn. Có lẽ hàng triệu người đã
xem bộ phim “Bụi đời Chợ Lớn”, mong rằng bài phê bình này đến được với
khán giả của phim, để người đọc người xem, người nghe “Bụi đời Chợ Lớn”,
cũng như “Xa lạ không đèn”, “Vết thù trên lưng ngựa hoang”, “Điệu ru
trước mắt”, “Luật hè phố”, “Con suối ở miền Đông”… không xem đó chỉ là
những tác phẩm kích thích bạo lực, mà thấy ở đó triết lý nhân văn của
tác phẩm, một thứ triết lý bắt nguồn từ tư tưởng Phật giáo “Đời là bể
khổ”
Mùa Phật đản vừa qua, người xe ôm chở tôi vứt một bịt nước vào những
người nam nữ mặc áo lam ngồi trên xe nhìn xuống kênh nhiêu lộc. Anh này
giải thích “Tôi ghét thầy chùa dẫn ni cô ra bờ sông tình tự”. Nhìn từ
sau lưng, hai người nam nữ đội mũ bảo hiểm, mặc áo lam hơi dài một chút,
thì cũng dễ lầm thành tu sĩ. Kiểu lầm như thế bất lợi cho người tu sĩ
Phật giáo ở đủ mọi trường hợp: chạy ngược chiều, vượt đèn đỏ, ngồi ăn
thịt nướng, mua gà quay, cút quay, đỏ mắt tía tai, gây lộn, chửi thề…
Theo phong tục cổ truyền, trong các ngày rằm, mồng một, ngày lễ Phật
giáo, Tết nguyên đán, hoặc những ngày gia đình có việc hệ trọng, người
Việt thường đến chùa lễ Phật, thành tâm cầu khấn hồng ân chư Phật, chư
đại Bồ Tát, Hiền Thánh Tăng gia hộ cho bản thân và gia đình mạnh khoẻ,
tai qua nạn khỏi, hạn ách tiêu trừ, gia đình hoà thuận, thế giới hoà
bình, chúng sinh an lạc v.v.
Lời
thưa: Kính thưa chư vị. Kính thưa quý Anh Chị trưởng , đến thời điểm
nầy tổ chức Gia đình Phật tử được xã hội đánh giá là một tổ chức sinh
hoạt tu học hiệu quả, nội hàm giáo dục sâu sắc góp phần lợi lạc cho xã
hội, đem lại niềm an vui cho đời. Là một người trong cuộc, vui buồn cùng
màu lam thân thương gần 60 năm, chúng tôi mong ước khi đọc bài viết này
anh chị sẽ thấy hình ảnh của đơn vị mình, huyện thành mình,tỉnh mình để
từ đó chúng ta có hướng giải quyết bài toán khó của việc duy tri và
phát triển Gia đình Phật tử hiện nay trong một đất nước đang phát triển
và nhiều thách thức. Người viết bài này xin trình bày quan điểm của mình
với đề tài GĐPT : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP với ước mong GĐPT luôn luôn
là một tổ chức áp dụng Ngũ minh pháp trong việc tu học…theo lộ trình
Giới – Định – Tuệ.
Nói đến pháp phục của Phật giáo, chúng ta thường đề cập đến pháp phục
của người xuất gia, bao gồm pháp phục nghi lễ và pháp phục thường nhật.
Pháp phục Phật giáo được xem là hình thức thể hiện thân giáo, đó là
pháp tướng bên ngoài của người xuất gia nên các chế tài trong luật nghi
quy định rất rõ về các hình thức của pháp phục.
Chúng ta đang sống
trong thời đại công nghệ thông tin, muốn tin một điều gì chúng ta luôn
tra cứu qua các cổ máy tìm kiếm ( google....) đối chiếu so sánh, tìm ra
dữ liệu nào khả tín nhất mới tin. Chúng ta không dễ gì, ai đó bằng thù
hận, bằng hy vọng hảo huyền trong tương lai, bóp méo, bẻ cong sự thật,
dựng lại hiện trường giả để lái lịch sử sang hướng ngụy tạo.
Từ 21-6, Lễ hội Văn hóa Nghệ thuật Phật giáo
diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Supermall Pakuwon Indah...
Các tin đã đăng: