Hương Sơn trước mục tiêu trở thành di sản VHTG

Hương Sơn trước mục tiêu trở thành di sản VHTG
Chùa Hương (thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội) là danh lam thắng cảnh, du lịch trọng điểm của quốc gia. Các chuyên gia lịch sử đã khẳng định, Lễ hội chùa Hương là lễ hội Phật giáo có quy mô lớn nhất, thời gian dài nhất, thu hút lượng khách đông nhất trong các lễ hội của cả nước

Ảnh hưởng của nền văn hóa Phật giáo

Ảnh hưởng của nền văn hóa Phật giáo
Trong bối cảnh những năm cuối cùng của thế kỷ XX, trong bối cảnh các nước Đông phương đang tìm lại giá trị văn hóa của mình, thiết tưởng chúng ta phải tìm lại đâu là những nét chính của văn hóa Phật giáo, bởi vì không nghi ngờ gì, Phật giáo là cột trụ lớn nhất trong 3 cột trụ “Tam giáo đồng nguyên” đã chống đỡ cho đất nước vững vàng cho đến ít nhất là tới đầu thế kỷ XX.

Độc đáo Thiền trà ở chùa Văn Trì

Độc đáo Thiền trà ở chùa Văn Trì
Hiện nay, chùa Văn Trì - Từ Liêm - Hà Nội thường tổ chức các khóa tu và thiền như Thiền hành, Thiền ăn... nhưng nét đặc biệt của chùa là những buổi Thiền trà, được tổ chức thường xuyên để các vị khách gần xa có thể tham dự.

Chùa Hương đón lễ hội mới

Chùa Hương đón lễ hội mới
Cầu Hội được mở rộng tới 40m, 200 đò chất lượng cao được đưa vào sử dụng thử nghiệm, một cầu đường bộ từ cửa động Hương Tích tới Quan Âm Kiều đang khẩn trương hoàn thành để kịp phục vụ du khách... đó là những nét mới trong lễ hội lớn nhất miền Bắc - Lễ hội chùa Hương 2010 sắp diễn ra.

"Lên đồng" có phải là mê tín dị đoan?

Chúng ta không chống tôn giáo tín ngưỡng, chúng ta chống những kẻ lợi dụng tôn giáo tín ngưỡng. Vấn đề ở đây là chúng ta phải bằng cách nào đó để hạn chế dần (chứ khó mà cấm hết được), tạo nên sự thăng bằng của xã hội. Ngăn chặn hạn chế những biểu hiện lợi dụng trong đời sống, chứ không phải là cấm bản thân hoạt động đó.

1000 con rồng bằng đồng - để làm gì?

1000 con rồng bằng đồng - để làm gì?
Những con rồng thời Lý vừa khởi đúc tại Từ Liêm sẽ tạo tiền lệ xấu cho hàng loạt rồng bằng chất liệu khác xuất hiện nhan nhản tại Hà Nội dịp cận ngày đại lễ.

Đồng loạt chuông chùa sẽ vang lên trong Đại lễ

Đồng loạt chuông chùa sẽ vang lên trong Đại lễ
TPO – PGĐ Sở VHTT&DL Hà Nội, ông Nguyễn Khắc Lợi cho biết: dự kiến trong dịp Đại lễ, tất cả các chuông chùa, trống trường, còi nhà máy, tàu hoả... sẽ vang lên cùng một lúc, để thể hiện thời khắc thiêng liêng của 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Hoa sen - biểu tượng sức sống mãnh liệt dân tộc Việt

Hoa sen - biểu tượng sức sống mãnh liệt dân tộc Việt
Chỉ duy nhất loài sen mới hội tụ đầy đủ trong mình ý nghĩa triết học - nhân sinh cao quý, là ý nghĩa về âm dương ngũ hành và sức vươn dậy của một ý chí sống mãnh liệt như dân tộc Việt.

Đại lễ Phật giáo lớn nhất từ trước đến nay

Đại lễ Phật giáo lớn nhất từ trước đến nay
Đại lễ Phật giáo 1000 năm Thăng Long - Hà Nội là một sự kiện đặc biệt sẽ được tổ chức hoành tráng từ ngày 27/7 - 2/8/2010. Đại lễ bao gồm Lễ rước long vị Vua Lý Thái Tổ, Đại lễ Cầu quốc thái dân an, Đại lễ Cầu siêu tưởng niệm anh linh các anh hùng liệt sĩ…

Thiền Táng – Một phương thức mai táng độc đáo của các vị Thiền sư thời hậu Lê

Thiền Táng – Một phương thức mai táng độc đáo của các vị Thiền sư thời hậu Lê
Trên thế giới chỉ có Việt Nam và Trung Quốc là có hình thức thiền táng. Có lẽ vì tính độc đáo của nó mà Nhà xuất bản Riveneuve ở Paris đã quyết định phát hành cuốn sách của chúng tôi với tiêu đề: “Bí mật phía sau nhục thân của các vị thiền sư ở Việt Nam” vào cuối năm nay…Chùa Đậu có tên chữ là Thành Đạo Tự, hay chùa Pháp Vũ trong hệ thống Tứ Pháp nằm ở thôn Gia Phúc, xã Nguyễn Trãi, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 25 26 27 28 29 30