Trong
mùa lễ hội tháng Giêng năm nay, một
số tờ báo đã phản ánh về hiện tượng người đi lễ tại các cơ sở tín
ngưỡng, di tích lịch sử - văn hóa ở miền Bắc đã cài tiền vào tay các
thánh tượng, tượng các nhân vật lịch sử… gây bức xúc trong dư luận. Hiện
tượng ở một số địa điểm tín ngưỡng Phật giáo được nêu lên bằng những
lời lẽ phê phán gay gắt cùng với hình ảnh cụ thể dễ đưa đến những ngộ
nhận rằng sự mê tín dị đoan đang phủ lên chùa chiền, người Phật tử mê
tín mù quáng…
Thiên hạ kungfu xuất Thiếu Lâm”, có lẽ không
phải chờ đến những tiểu thuyết võ hiệp của Kim Dung, Cổ Long, Thiếu Lâm
Tự mới được biết đến như là một Thái Sơn Bắc Đẩu của võ lâm trung
nguyên.
Thiền là những hình thức tập trung tư tưởng để điều
hòa cảm xúc, hòa hợp thân và tâm, nâng cao tâm thức để thể nhập vào chân
tánh thanh tịnh. Điều cơ bản nhất của quá trình hành thiền là luôn tỉnh
giác, quan sát, để biết được điều gì đang xảy ra nơi thân và tâm.
Chiến tranh đã xóa
đi rất nhiều vết tích của gốc nguồn văn hóa. Khi Hoàng thành Thăng Long
hiện ra, người Việt có một khoảng lặng cần thiết để nhìn về quá khứ.
Không đơn thuần chỉ là nền móng vật chất của các vương triều đã trải qua
những suy biến đầy khắc nghiệt của lịch sử, mà người xưa đã tạo ra lịch
sử bằng những giá trị lạ lùng và huyền nhiệm.
Dân
gian ta có câu: “Rằm tháng giêng ai siêng thì quảy, rằm tháng bảy kẻ
quảy người không, rằm tháng mười, mười người mười quảy” để nói lên tập
quán cùng sự hệ trọng của từng cái rằm.
Bộ phim 2012, hay có thể hiểu là Đại họa
năm 2012, do Roland Emmerich đạo diễn, Công ty Sản xuất và Phát hành
phim Columbia Pictures phát hành và bắt đầu trình chiếu ở nhiều nước
trên thế giới từ ngày 11-11-2009. Đây là một bộ phim rất được nhiều
người quan tâm với nhiều lời bình luận khác nhau, có cả tích cực lẫn
tiêu cực.
Dân
tộc Việt Nam
đang bước vào tương lai bằng những công cụ khoa học, kỹ thuật hiện đại,
nhưng những giá trị văn hoá vẫn luôn là mạch nguồn quan trọng để đảm bảo
cho sự phát triển bền vững, cân bằng đời sống tâm linh, tinh thần của
cộng đồng. Đạo Phật Việt Nam có cùng chung dòng chảy
thăng trầm với lịch sử dân tộc.
Trong
loạt những hoạt động Phật sự để chào mừng Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Phật
giáo Thăng Long-Hà Nội (16/6 âm lịch), một trang web đầu tiên của Thành
hội Phật giáo Hà Nội sẽ được ra mắt, cung cấp thông tin đầy đủ cho độc
giả trong và ngoài nước.
Một tờ báo với đội ngũ làm báo toàn các nhà Sư,
những người viết báo là... "những bác thợ cạo thời nay", đồng vốn, đồng
lời đều "của bá tánh, cho nên thuộc về bá tánh"...
Sáng ngày 05-02
vừa qua, UBND huyện Mỹ Đức cùng báo Hà Nội Mới đã tổ chức họp báo lễ hội
chùa Hương năm 2010. ĐĐ. Thích Minh Hiền - Ủy viên HĐTS TƯ GHPGVN, Phó
ban Văn hóa TƯ, Trụ trì chùa Hương Tích đã đến dự.
Các tin đã đăng: