Có một câu chuyện của chim đại bàng đã
vì miếng mồi nguy hiểm mà vong thân. Loài chim này rất lớn, nó bay trên
cao và dùng đôi mắt cực tinh tìm mồi tận dưới biển. Đại bàng có cách
bắt mồi rất dữ dằn.
Cách đây mấy ngàn năm, ngài Mục Kiền Liên
đã
thỉnh cầu Thánh chúng cầu siêu cho mẹ. Nhờ lễ cầu siêu ấy, bà thoát kiếp
ngạ quỉ, sinh vào thiên giới. Nói chính xác, nhờ lòng hiếu hạnh và nội
lực của hàng Thánh chúng tác động, bà mở lòng buông bỏ tham sân, nên mới
thoát được kiếp ngạ quỉ.
Dĩ
nhiên “mắt” là để “thấy”! Và, nhiều loại con mắt là để thấy nhiều… kiểu –
nói
khác đi là để nhìn dưới nhiều “quan điểm”, nhiều góc độ khác nhau – chứ
không
khư khư bám chặt lấy quan điểm của mình, khư khư cho rằng mình đúng
người sai
để chí choé và để thượng cẳng tay hạ cẳng chân!
Ngày
xưa, có một vị sư tọa thiền rất chuyên cần tinh tấn. Trải qua nhiều năm
tu tập,
một ngày nọ trong lúc ngồi thiền, sư bỗng thấy một con nhện to bự giăng
tơ
trước mặt ông. Càng lúc nó càng lớn thêm và xích tới gần ông một chút,
cho đến khi
nó án ngữ cả vòm trời tâm thức.
Phattuvietnam.net xin giới thiệu một số hình ảnh về xá lợi Phật
và Thánh Tăng được cung nghênh ra tôn trí tại chùa Quán Sứ (Hà Nội) và
chùa Bái Đính (Ninh Bình). Ảnh do nhiếp ảnh gia Võ Văn Tường ghi lại
Tượng phật bốn tay cao 1,7m cùng 2 tấm bia đá khai
quật sẽ được Trung tâm sách kỷ lục VN trao danh hiệu lâu năm và lớn nhất
nước vào 8h sáng chủ nhật 24/5, tại TP HCM.
Kinh
Đại bát Niết bàn, phẩm Sư Tử Hống Bồ tát, nói rằng: “Đức Như Lai
vì muốn cho chúng sanh tăng trưởng phước đức, nên nát rã thân thể mình
thành Xá lợi để cho chúng sanh cúng dường”. Phẩm Ứng tận hườn nguyên của
kinh này còn nói rõ: “Đức Phật dầu nhập Niết bàn, nhưng còn Xá lợi và
Pháp bảo vô thượng thường trụ nơi thế gian, có thể làm chỗ quy y cho
chúng sanh”.
Từ nay đến 14.6, chùa Bái Đính (tỉnh Ninh Bình) vẫn sẽ tiếp tục mở rộng cửa điện Pháp vương (Pháp chủ) đón mọi người đến chiêm bái ngọc xá lợi Phật vừa được rước từ TP.HCM ra tôn trí ở đó vào cuối tuần qua.
Ngày
xưa tại Tô Châu (Trung Quốc) có một người tên Vương Đại Lâm. Suốt đời
ông yêu thương các loài vật và phóng sanh ròng rã suốt mười năm trời. Hễ thấy những đứa trẻ trong làng bắt được các loài chim cá ông liền
xuất tiền ra mua chúng phóng sanh, lại còn khuyên can:
Phong Kinh là một thị trấn nhỏ. Dân chúng ở đây
phần lớn làm nghề nông, chất phác hiền lành, mọi người ai cũng
siêng năng cần kiệm, lo chu toàn bổn phận của mình. Vì vậy, dân chúng
trong thị trấn này hàng ngày sống trong cảnh thanh bình.
Các tin đã đăng: