Các bậc thánh nhân, Chư Phật Bồ Tát khi đến thế gian này, các Ngài biết rất rõ ràng nhân quả, khi thọ quả báo thiện hoặc ác, các Ngài biết rõ ràng quả báo này là do đời nào, kiếp nào đã gây tạo ra, cho nên quý Ngài lại an nhiên trả quả, chẳng bao giờ sân giận, than oán lo sợ. Đây là người đại tu hành, đại giác ngộ!
Trong đời sống hàng ngày, chúng ta cứ tập
gạt bỏ mọi ý nghĩ về "Thiền Không Hát" (tiền), mà phải chú tâm thực thụ
vào "Thiền có hát" (Thiền) thì chúng ta mới sống tỉnh thức, thấy được
một phần Chân Tâm.
Ngày xưa, có một phú ông rất sùng mộ đạo Phật. Phú ông xuất tiền xây cất một ngôi Chùa cực kỳ nguy nga tráng lệ. Ông già hảo tâm ấy lại có tính hiếu kỳ. Sau khi hoàn thành ngôi Bảo điện ông già muốn có một điểm gì đặc biệt khác thường nên ông chạm trổ một bức hoành phi thật đẹp và khắc sáu chữ vàng “Nam mô A Di Ðà Phật” bằng chữ phạn rồi treo trước chánh điện. Những học giả và bô lão trong làng đều chịu không biết là chữ gì. Họ rất thánh phục Phú ông, cho Phú ông là một học giả uyên bác, thông hiểu cả Phạn ngữ. Kỳ thật thì Phú ông đã nhờ một Pháp sư người Ấn Ðộ viết cho sáu chữ đó.
Bài Chứng Ðạo Ca là do một vị tổ sư người Trung Hoa, tên là Huyền-Giác trước tác. Sư quê quán ở Vĩnh-Gia, một địa danh của Trung Quốc thuộc Ôn Châu (tỉnh Triết-Giang), huyện Vĩnh-Gia. Ôn-châu cũng như Phúc-châu, Ninh-ba, Quảng-đông, mỗi nơi đều có tiếng nói địa phương riêng, người ở vùng khác nghe rất khó hiểu. Cái đó là do tiếng nói ở Trung Quốc không thống nhất, giọng nói cũng như tiếng nói có sự khác biệt tùy theo từng vùng. Khi lên bốn tuổi, Sư đã được cha mẹ gởi vào chùa cho xuất gia, và sau này trở thành một người học rộng vô cùng. Số là, mới bốn tuổi đã xuất gia, nên nhà chùa phải kiếm người chuyên môn, đặc biệt dạy riêng cho Sư. Vì vậy mà căn bản học vấn của Sư rất vững vàng. Học đã rộng, lại dụng công tu tập nên Sư đã được khai ngộ. Ngộ rồi, Sư không giữ pháp riêng cho lợi ích của chính mình, nên đã viết thành bài ca chứng đạo khai thị mọi người, muốn cho tất cả được hiểu thấu và nhận thức đúng chánh pháp để tu hành.
Câu chuyện về ý chí phấn đấu, vươn lên đầy hoài bão này đã thực sự lay động lòng người. Và hơn hết, đó còn là câu chuyện về đức hi sinh của người mẹ. Đã có rất nhiều website đăng tải lại câu chuyện cảm động mà tiến sĩ An Kim Bằng (Jinpeng An), người Trung Quốc, tốt nghiệp toán học tại Đại học Harvard, kể về người mẹ nghèo của mình.
Hận thù là một khối lửa đốt cháy con người, đốt cháy thế gian. Anh nên quay đầu lại, từ khước bạo lực, trở về với con đường cảm thông và yêu thương. Những lời nói của Thế Tôn tràn đầy từ bi, phát xuất từ trái tim. Angulimala là một con người thông minh nhưng bị hận thù che lấp. Ân oán cõi đời
Hồ Tam Chúc thuộc huyện Kim Bảng (Hà Nam) có diện tích mặt nước rộng lớn tới 545ha, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ kỳ vĩ, ba mặt được bao bọc bởi dãy núi Thất Tinh hình tay ngai, dưới hồ có 6 ngọn núi đá mọc lên từ mặt nước.
Trong kinh Phật dạy pháp của Phật là những phương thuốc trị tâm bệnh cho chúng sanh. Chúng sanh có tám muôn bốn ngàn phiền não, thì Phật có tám muôn bốn ngàn pháp môn.
Các tin đã đăng: