Hình Ảnh: Tam Thập Tam Thân Quán Thế Âm tại tháp Hoà Bình - Nhật Bản

Hình Ảnh: Tam Thập Tam Thân Quán Thế Âm tại tháp Hoà Bình - Nhật Bản
  Tuỳ Duyên Ứng Hiện là phương tiện để hoá độ chúng sanh của Đại Thừa Bồ Tát trên căn bản Từ Bi và Trí Tuệ. Cho nên Phẩm Phổ Môn Bồ tát Quán Thế Âm đã tuỳ duyên ứng hiện 33 thân để thuyết pháp giáo hoá chúng sanh trong Tam giới lục đạo. Từ Bi - Trí Tuệ cũng chính là căn bản tu tập của hành giả học Phật, vì vậy người Phật tử phải tu tập theo hạnh nguyện của Bồ tát Quán Thế Âm, thường phát nguyện rằng: "đẳng Quán Âm chi từ tâm, hạnh Phổ Hiền chi nguyện hải, tha phương thử giới, trục loại tuỳ hình, ứng hiện sắc thân, diễn dương diệu pháp".

Chùa Long Cảm - Điểm du lịch văn hóa tâm linh độc đáo

Chùa Long Cảm - Điểm du lịch văn hóa tâm linh độc đáo
Chùa vẫn tìm lại và lưu giữ được những “báu vật” vô giá như bốn cột đá ở hiên chùa chính, chân trụ đá còn nguyên vẹn. Chiếc khánh đá cổ, nặng khoảng 50 người khiêng; quả chuông cổ, mấy bức bia cổ…

Ánh sáng bí ẩn quanh pho tượng Phật ngọc lớn nhất thế giới tại VN

Ánh sáng bí ẩn quanh pho tượng Phật ngọc lớn nhất thế giới tại VN
Phải mất khá nhiều thời gian, chúng tôi mới thuyết phục được ông Đào Trọng Cường (Chủ tịch HĐQT Công ty đá quý nữ trang Thần Châu Ngọc Việt) cung cấp băng camera an ninh ghi hình được cảnh những quầng sáng kỳ lạ chuyển động trên bức tượng Phật ngọc khổng lồ mà ông đang tạo tác.

Loài hoa liên quan đến việc đức Phật nhập Niết bàn

Loài hoa liên quan đến việc đức Phật nhập Niết bàn
Sa la là loài thân gỗ, danh pháp Shorea robusta, thuộc họ dầu (Dipterocarpaceae), lá mọc so le, hình bầu dục, gân lá nổi rõ như hình xương cá, búp nụ xoắn, hoa 5 cánh nhỏ hơi quăn, màu trắng, mọc thành từng chùm ở đầu cành, có hương thơm ngát.

Chiêm ngưỡng tượng Phật bằng đồng cao nhất thế giới

Chiêm ngưỡng tượng Phật bằng đồng cao nhất thế giới
Tượng phật Đông Lâm cao 48m, được làm hoàn toàn bằng đồng sẽ là tượng phật cao nhất thế giới. Tượng toạ lạc tại chân núi Lư Sơn, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc.

Chuyện Làng Tôi...

Chuyện Làng Tôi...
Tôi đang có mặt ở xóm Hạ. Sau mấy ngày trời vừa mưa gió đón anh chị em chúng tôi, mọi thứ bắt đầu quang tạnh. Nắng tràn ngập khắp ruộng đồng gò bãi. Một góc đồng quê nước Pháp như khoác lên tấm áo mới. Cảnh vật và con người như thân quen tự thuở nào.

Muốn gặp ý trung nhân, đầu xuân hãy xách gạch lên chùa Lôi Âm

Muốn gặp ý trung nhân, đầu xuân hãy xách gạch lên chùa Lôi Âm
Những ngày còn thơ bé tôi đã nghe cha mẹ nói về chùa Lôi Âm - ngôi chùa cổ có từ thế kỷ XV trên đỉnh núi Linh Thứu tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Tương truyền rằng, những ai mong tìm được người tâm đầu ý hợp, hãy đến cổng chùa, thành tâm cầu nguyện và nhớ mang theo... gạch.

Ngẫm về "văn hóa đi chùa"

Ngẫm về
Hiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi chùa lễ Phật góp phần nâng tầm văn hóa, giá trị của các lễ hội gắn với chùa chiền. Đi lễ chùa là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt. Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng, đặc biệt vào những dịp lễ, Tết có rất nhiều người đi chùa lễ Phật.

Nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Tạng truyền

Nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Tạng truyền
Từ khi đạo Phật được truyền bá đến Tây Tạng, kiến trúc phật giáo đã chiếm một vị trí quan trọng và trở thành hiện thân của nghệ thuật kiến trúc Tạng truyền. Do chịu ảnh hưởng đặc biệt của hoàn cảnh địa lý, nên đại đa số các công trình kiến trúc Phật giáo Tạng truyền đều được xây dựng dựa theo thế núi.

Xin chữ và cho chữ đầu năm - Nét đẹp xưa đang trở lại

Xin chữ và cho chữ đầu năm - Nét đẹp xưa đang trở lại
Người Việt Nam từ thời xa xưa đã có tục xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết đến, Xuân sang. Cùng với việc khai bút đầu năm, tục xin chữ và cho chữ trở thành nét đẹp văn hoá người Việt thể hiện sự trọng chữ nghĩa, tri thức và cũng là mong muốn xin được con chữ may mắn, cầu một năm Phúc - Lộc - Thọ - Khang…
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 37 38 39 40 41 42