Hăm ba tháng mười âm lịch qua đi, người Huế tạm biệt cái lo “trời hành
cơn lụt mỗi năm” và tiếp đến đương đầu với mưa lạnh lê thê của mùa
đông. Mưa từ ngày này qua ngày khác thật da diết, thế nhưng, khi trời
vừa xửng, thì niềm vui lại đến, trời đất thênh thang hơn, hoa cỏ bừng
dậy, và dầu đi giữa trời mà vẫn kè kè áo đi mưa, ta vẫn cảm thấy ấm
lòng vì những tín hiệu của mùa xuân như lấp lánh đâu đó.
Việc tranh tài thời cổ Hy Lạp mang nặng tính tôn giáo qua sự kiện các
lực sĩ thắng cuộc đã dâng hiến phẩm vật đoạt giải lên thần Zeus. Nhờ thế
mà vào thế kỷ 21 này, chúng ta còn chiêm ngưỡng được những phẩm vật
bằng đồng của các lực sĩ dâng hiến tại đền thờ thần Zeus vào mấy thế kỷ
trước Công nguyên.
Trong một năm, thời khắc
thiêng liêng đầy xúc cảm, đó là đêm giao thừa, thời điểm giao thoa giữa năm cũ
và năm mới, cảm xúc giữa cái cũ và cái mới. Đối với thế giới phàm tục và thế
giới siêu nhiên hòa quyện vào nhau, dường như có sự giao cảm vào thời khắc đó.
Thông
lệ hằng năm, năm hết tết đến, nơi nơi người người, dọn dẹp nhà cửa, cho
ngăn nắp hơn, sắp xếp bàn ghế, sửa soạn tủ giường, cho tiện nghi hơn,
trang hoàng phòng khách, cho sáng sủa hơn, lau chùi bàn thờ, cho trang
nghiêm hơn.
Thiết nghĩ đây là một phần khá quan trọng. Bởi lẽ những bức tranh ở
đây là một "bài pháp không lời", khách thập phương chỉ cần ngắm những
bức tranh,(hay phù điêu) và đọc những câu chú thích ở bên dưới là có thể
hiểu được khái quát phần nào về cuộc đời Đức Phật.
Khi đi tham quan hoặc nghiên cứu những di tích Phật giáo xưa ở các
nước ta, người xem phải xúc động sâu sắc trước vẻ đẹp của một số công
trình kiến trúc, và điêu khắc còn lại rải rác nhiều nơi trên đất nước.
Chúng
ta đang chuẩn bị đón một cái Tết Nguyên đán mới – Tết Tân Mão. Nói một
cách chính xác, Tết/tiết Nguyên đán được bắt đầu từ ngày mồng Một tháng
Giêng đầu năm mới theo lịch cổ truyền mà ta vẫn quen gọi là âm lịch.
Tôi về thăm nhà giữa mùa bão lũ. Sau ba năm xa cách,
những nếp nhăn thay nhau xếp hàng trên khuôn mặt Mẹ, còn tóc tôi cũng bắt đầu
ngã màu vì những ‘lao tâm’ ở xứ người.
Không nói ai cũng biết đó là bài thơ của Mãn Giác Thiền Sư (1052 – 1096)(2) , cứ mỗi độ
xuân về tết đến thường được vang
lên khắp đó đây .Bài viết này lúc đầu
tôi không có ý định viết lại vì ai ai cũng đều biết và thuộc nằm lòng bài thơ
tuyệt tác và đầy ý nghĩa này .
Chùa chế biến thực phẩm chay và phục vụ
cho các nhà sư và Phật tử tại bổn tự. Ngoài ra cũng có phục vụ cho khách
du lịch bên ngoài nhà chùa những ngày này, thực phẩm chay Hàn quốc đã
trở thành một thứ văn hóa ẩm thực lành mạnh cho sức khỏe cộng đồng.
Các tin đã đăng: