Công Dụng của Dầu Dừa đối với vệ sinh cơ thể:
1. Đốm Đồi Mồi: Bôi dầu dừa trực tiếp lên đốm đồi mồi sẽ giúp đốm nhạt màu dần.
2. Sau khi cạo râu: Dầu dừa giúp làm lành làn da sau khi cạo mà không làm tắc nghẽn lỗ chân lông.
3. Hói đầu: Bôi dầu dừa trực tiếp lên vùng bị rụng tóc 3 lần mỗi ngày giúp tái tạo tế bào tóc.
4. Vết bớt: Có thể sử dụng sau trị liệu laser giúp làm lành da. Ngòai ra, có thể kết hợp dầu dừa và rượu táo giúp vết bớt mau phai màu
5. Tẩy da chết body: Kết hợp dầu dừa và đường.
6. Vết bầm: Bôi trực tiếp lên các vết bầm, dầu dừa giúp gỉam sưng và thâm
7. Vết cắn do côn trùng: Bôi trực tiếp lên vết cắn, dầu dừa giúp giảm ngứa ngáy và làm lành vết cắn.
8. Vết phỏng: Bôi trực tiếp lên da ngay sau khi bị phỏng và tiếp tục sử dụng đến khi hết hẳn, dầu dừa giúp giảm nguy cơ sẹo vĩnh viễn và làm lành vết phỏng.
9. Son dưỡng môi: bôi một ít dầu dừa lên môi không chỉ giúp môi mêm mại mà dầu dừa có chỉ số SPF tự nhiên là 4 sẽ giúp bảo vệ môi.
10. Cứt trâu: Bôi 1 muỗng cà phê dầu dừa lên da đầu em bé giúp da bé mềm mượt và giảm cứt trâu.
11. Gàu: thoa dầu dừa lên da đầu giúp giảm gàu và kiểm sóat việc sản dầu của tóc.
12. Khử mùi: có thể kết hợp dầu dừa với bột ngũ cốc và bột nở để khử mùi cơ thể
13. Hăm tã: bôi một lượng nhỏ dầu dừa giúp da em bé bớt đỏ do hăm tã
14. Kem mắt: thoa một lượng nhỏ dầu dừa lên mắt vào buổi tối giúp giảm thâm quầng mắt và nếp nhăn.
15. Sửa rửa mặt/ Xà bông: kết hợp dầu dừa và dầu oliu, dầu hạnh nhân, dầu bơ, dầu thầu dầu tạo thành hỗn hợp dầu rửa mặt. Cách sử dụng: làm ẩm da, bôi hỗn hợp dầu lên da và để trong vòng 2 phút, sau đó rửa và lau khô lại.
16. Dầu xả/ Dầu ủ tóc: dầu dừa có thể sử dụng làm dầu xả hoặc dầu ủ tóc giúp nuôi dưỡng tóc. Cách sử dụng: cho 1 muỗng cà phê dầu dừa vào ngọn tóc, dùng tay thoa đều lên tòan bộ tóc. Ngòai ra, để nuôi dưỡng tóc sâu hơn, có thể cho 1 muỗng dầu dừa lên chân tóc và mát xa và để qua đêm.
17. Keo tóc: thoa một ít dầu dừa vào lòng bàn tay và bôi lên tóc.
18. Làm lành da: thoa dầu dừa lên các vết thương mới liền miệng giúp bảo vệ vết thương khỏi bụi bẩn, vi khuẩn và mau lành vết thương.
19. Chất bôi trơn: dầu dừa không chứa hóa chất có thể bôi trơn da
20. Tẩy trang: bôi một ít dầu dừa vào 1 miếng bông gòn và thoa khắp mặt. Có thể sử dụng cho mắt và môi.
21. Dầu mát-xa:
22. Dưỡng da: thoa khắp cơ thể
23. Xóa nốt ruồi: khi dùng kết hợp với rượu táo trong vòng vài tuần liên tục, vết ruồi sẽ nhạt dần.
24. Dưỡng ngực: có thể thoa dầu dừa trực tiếp lên những vùng bị rạn, nứt trên ngực và núm vú.
25. Kiểm sóat dầu: thoa một lượng nhỏ dầu dừa lên da trước khi trang điểm giúp da mịn, và không đổ dầu.
26. Trước khi gội đầu: bôi và mát xa dầu dừa lên da đầu trước khi gội đầu giúp tóc không bị khô, sau khi gội.
27. Trước khi cạo: bôi dầu dừa lên da trước khi cạo giúp ngăn ngừa da bị sưng tấy.
28. Da có vấn đề: dầu dừa giúp giảm các vấn đề của da như bệnh vảy nến, viêm da và da bị chàm.
29. Rạn da: Bôi dầu dừa thường xuyên giúp làm giảm và ngăn ngừa rạn da.
30. Da bị cháy nắng: bôi một ít dầu dừa lên da bị cháy nắng giúp da mau lành
31. Chống năng: Dầu dừa có chỉ số SPF tự nhiên là 4 nên có thể sử dụng để chống nắng.
32. Tai bị ù do bơi lội: pha một ít dầu dừa và dầu tỏi, nhỏ vài giọt hỗn hợp dầu này vào tai và để trong vòng 10 phút. Làm 2-3 lần một ngày và sẽ có hiệ quả sau 1 ngày.
33. Hình xăm: bôi dầu dừa lên hình xăm giúp hình xăm lâu phai màu.
34. Kem đánh răng: trộn dầu dừa và bột nở thành kem đánh răng tự nhiên.
35. Kem chống nhăn: bôi dầu dừa lên nếp nhăn giúp giảm nếp nhăn
Dầu Dừa với Sức Khỏe chung
36. Trong thời kì cho bé bú: các mẹ ít sữa nên uống ½ muỗng dầu dừa hằng ngày giúp lợi sữa.
37. Xương và Răng: dầu dừa giúp làm tăng khả năng hấp thụ calcium và magnesium
38. Tiêu hóa: Mỡ trong dầu dừa giúp kiểm sóat vi khủân và nấm trong đường tiêu hóa. Ngòai ra, dầu dừa giúp tăng khả năng hấp thụ vitamin, khóang chất
39. Tăng cường năng lượng: dầu dừa giúp tăng cường năng lượng và là bổ sung quan trọng cho các vận động viên.
40. Sung sức: dầu dừa giúp tăng cường khả năng sự trao đổi chất trong cơ thể, họat động của tuyến giáp
41. Sự tạo Insulin trong cơ thể: giúp cải thiện tạo chất insulin trong cơ thể, tốt cho người bị tiểu đường.
42. Chức năng của phổi: tăng cường dịch trên bề mặt tế bào
43. Nôn mửa: bôi một ít dầu dừa lên cổ và cẳng tay để giảm nôn mửa.
44. Chảy máu cam: dầu dừa có tác dụng giúp ngăn ngừa chảy máu cam do thời tiết.
45. Giải tỏa stress: mát xa dầu dừa lên đầu và trán giúp giảm stress
46. Tăng cường hấp thụ vitamin và khóang chất
47. Giảm cân: dầu dừa giúp giảm cân. Đồng thời tăng cường trao đổi chất trong cơ thể.
Dầu Dừa với Sức Khỏe ( Khi sử dụng uống/ thoa, dầu dừa giúp giảm, ngăn ngừa các triệu chứng dưới đây)
48. Sử dụng sau mỗi bữa ăn giúp tiêu hóa
49. Suy thận
50. Dị ứng
51. Hội Chứng Alzheimer
52. Hen suyễn
53. Tự Kỷ
54. Chức năng của ruột
55. Viêm phổi
56. Ung thư
57. Cholesterol: giúp tăng HDL ( cholesterol “tốt”) và giảm LDL (cholesterol “xấu”)
58. Bệnh mạn
59. Hội chứng Crohns
60. Cảm giác lạnh thường xuyên (không do môi trường/ thời tiết)
61. Bệnh cảm
62. Táo bón
63. Chứng xơ nang
64. Trầm cảm
65. Tiểu đường
66. Bệnh lỵ
67. Bệnh Eczema
68. Chứng phù nề
69. Tăng cường năng lượng
70. Chứng động kinh
71. Giảm sốt
72. Da sần sùi
73. Viêm Túi Mật
74. Đầy hơi
75. Bệnh tim
76. Bệnh Trĩ
77. Tăng cường sức đề kháng
78. Giúp tiêu sỏi thận
79. Bệnh vàng da
80. Bệnh gan
81. Bệnh phổi
82. Suy dinh dưỡng
83. Giảm đau thời kì kinh nguyệt
84. Chứng đau nửa đầu
85. Loét da dày
86. Vấn đề về da
87. Rối lọan chức năng tuyến giáp
88. Mụn
89. Đau lưng, cơ bắp mệt mỏi
90. Bệnh viêm lóet miệng
91. Da bị sần vỏ cam
92. Vết sinh mổ
93. Thông mũi
94. Bệnh mụn giộp
95. Phát ban
96. Đau răng
97. Mụn cóc
98. Đau mắt đỏ
99. Viêm Lợi
100. U Nang
Dầu Dừa và Nấu Ăn
101. Thay thế cho bơ, các lọai dầu ăn khác
Cách chế biến dầu dừa
Bạn có thể tìm mua dầu dừa tại các cơ sở uy tín nhưng nếu để đảm bảo và yên tâm hơn, nhất là khi sử dụng dầu dừa vào mục đích chữa bệnh. Các bạn có thể tự nấu dầu dừa tại nhà. Cách làm như sau:
Mua 5 trái dừa khô, càng già càng tốt, nhờ người bán xay luôn dừa cho mình. Sau đó, bạn cho dừa vào một thau to rồi đổ nước sôi hoặc nước thật nóng vào, nước cốt dừa sau khi được vắt nên lọc qua một tấm màn nhỏ hoặc cái ray để lấy nước cốt và loại bỏ những xác dừa. Bạn nên đổ nước sôi 3 lần vào xác dầu dừa để lấy được toàn bộ nước cốt dừa. Với 5 trái dừa sôi, bạn có thể vắt được từ 3 – 3,5 lít nước cốt dừa. Sau đó cho nước dừa lên bếp nấu, lưu ý sau khi nước sôi lần thứ nhất, bạn phải mở nắp nồi tránh trường hợp dừa bị trào ra ngoài. Khi nước cốt dừa sôi thì các bạn vặn nhỏ lửa, khuấy liên tục để không bị cháy nhé. Sau một thời gian, dầu dừa trong dần, có lớp cặn sền sệt đọng xuống dưới, vẫn để lửa nhỏ cho nước dừa sôi nhẹ. Khoảng 1 – 1,5 giờ sau đó, bạn sẽ thấy dầu dừa màu vàng nổi lên. Bạn chiết lấy dầu dừa cho vào chai thủy tinh còn phần bã dừa màu trắng, bạn cho vào một cái tô, bỏ vào tủ lạnh và có thể dùng nó để nấu chè, nấu canh…