Người xưa có câu: “Có đức mặc sức mà ăn”, ý muốn dạy chúng ta
rằng làm gì thì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan
trọng của đức. Vậy làm thế nào để tích đức ngay cả khi không có điều
kiện vật chất ?
Từ xưa đến nay, trong cuộc sống hàng ngày có không ít người thường xuyên phàn nàn rằng: “Mình
là người tốt, vì sao lại không được phúc báo? Mình cũng cố gắng làm
việc thiện, đối xử tốt với mọi người nhưng sao lại gặp nhiều chuyện xui
xẻo? Thật sự quá bất công!”
Trong bài giảng dưới đây,
nhà sư Ajahn Sumedho, giải thích thật khúc triết và minh bạch thế nào là khổ đau
và sự Giác Ngộ qua các thể dạng vận hành tinh tế của tâm thức, Cách giải thích
vô cùng sâu sắc và trong sáng đó cho thấy ông là một vị thiền sư ngoại hạng. Thật
cũng không lấy làm lạ bởi vì ông là đệ tử của nhà sư Thái Lan Ajahn Chah
(1918-1922), một trong số các vị thiền sư lỗi lạc nhất của thế kỷ XX.
Đây là nhắc nhở cho tất cả về ý nghĩa "Đưa Tâm Về Nhà". Bây giờ mình phải ngược dòng lưu chuyển để đưa tâm về nhà.
Một con tàu du lịch gặp nạn trên biển, trên thuyền có một đôi vợ chồng rất khó khăn mới lên đến trước mũi thuyền cứu hộ, trên thuyền cứu hộ chỉ còn thừa duy nhất 1 chỗ ngồi. Lúc này, người đàn ông để vợ mình ở lại, còn bản thân nhảy lên thuyền cứu hộ.
Việc thành bại trong kinh doanh không chỉ do kinh nghiệm, do linh hoạt, nhìn xa trông rộng... mà còn có yếu tố quan trọng là tâm đức và phước báu.
Cho dù con ở nơi đâu, cũng là con. Nhưng sẽ có người nâng con lên rất cao và có người lại bỡn cợt và hạ con xuống rất thấp. Một vật chỉ có giá trị khi được đặt trước mặt người hiểu được giá trị. Đừng lo người khác nhìn mình như thế nào mà quan trọng nhất, là bản thân mình nhìn nhận mình như thế nào?
Tiếng thị phi của thế gian nọc độc còn hơn rắn rết, bén hơn gươm đao, giết người không thấy máu.
Vì những điều chúng ta “muốn” thực sự khác xa so với những thứ chúng ta “cần”. Để rồi cứ mải miết chạy theo những thứ chúng ta muốn nhưng có khi mất cả một đời cũng không đạt được.
Đó là lời giản dị nhưng được đúc kết cả cuộc đời của một bậc cao tăng năm nay tròn 100 tuổi
- Đức Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN - sống giản dị và khiêm cung ở
một ngôi chùa làng ở Hà Tây cũ, nay thuộc Hà Nội. Ở tuổi 100, trải qua
và là chứng nhân của nhiều giai đoạn lịch sử, có lúc rất khắc nghiệt,
ngài vẫn giữ đạo phong của một người xuất gia mang dòng họ của Đức Phật.
Sau nhiều lần thuyết phục, ngài đã dành cho Báo Giác Ngộ bài phỏng vấn
trực tiếp đặc biệt dưới đây, trân trọng giới thiệu cùng quý độc giả.
Các tin đã đăng: