Trong đời sống tinh thần hôm nay, niềm tin chân chánh hình như đã bị nhoè đi, như bóng đèn đường trong cơn bão, hay ngọn nến leo lét trước giông tố thời đại . Thay vào đó, rất nhiều niềm tin mê muội, niềm tin mù quáng tràn lan trong đời sống tinh thần xã hội, nó càng đẩy người mê tín ngày càng sâu vào bóng đêm dài mê muội.
Người đời ăn thịt, cho rằng lẽ tự nhiên, nên mặc tình sát sanh, chứa nhiều nghiệp oán, lâu thành thói quen, không tự hay biết. người xưa có nói, thật là đau xót, giọt lệ đầm đìa, mạng lìa trần thế.
Đứng trước dòng thác lũ cuộc đời với vô vàn cám dỗ
như tiền tài, sắc đẹp, danh vọng, ăn ngon, mặc đẹp, ngủ nhiều, chúng ta
khó mà vượt qua những nhu cầu cần thiết đó vì nó có sức hấp dẫn lạ thường, hay
lôi cuốn, chi phối con người vào chỗ đam mê, say đắm. Cho nên, lúc nào ta cũng
sống với hai tâm trạng vui-buồn lẫn lộn bởi tốt-xấu, hơn-thua, nên-hư, thành-bại,
được-mất trong cuộc đời mà đón nhận kết quả khổ đau hay hạnh phúc.
Cái nhân cách tốt đẹp nhất là cái nhân cách vô ngã. Nhân cách càng gần với vô ngã thì càng tạo hạnh phúc cho cá nhân mang nhân cách ấy và góp phần tạo hạnh phúc cho những người chung quanh.
Qua
bài 1, chúng ta có thể hình dung được phần nào quan điểm của của Phật
Giáo Theravada về sự ốm đau trên thân xác. Bài 2 dưới đây đưa chúng ta
vào một thế giới khác, một thế giới thật mầu nhiệm và lạ lùng, một thế
giới mà nơi đó mỗi người tu tập đều mở rộng con tim mình để gánh chịu
tất cả khổ đau của thế gian này.
Người
ta thường đề cập đến quan điểm của các tôn giáo về cái chết, nhưng
không mấy khi được nghe bàn luận về việc phải làm thế nào để đối đầu với
sự đau đớn và bệnh tật. Thế nhưng con người lại thường hay đau ốm mà
chưa chết ngay. Là những người Phật giáo, chúng ta hãy thử tìm hiểu xem
mình nên phản ứng ra sao trước sự đau đớn và bệnh tật có thể xảy đến
với mình?
Tịch
Thiên khẳng định rằng sự quyết tâm mang lại sự an lành cho tất cả chúng
sinh có giác cảm sẽ làm dâng lên hạnh phúc và hân hoan trong lòng
mình.
Nếu
đánh mất hiện tại thì sẽ đánh mất cuộc sống! Nếu ta quá ưu tư về quá
khứ, quá lo nghĩ về tương lai, để luôn đắm chìm trong sự bất an, ta sẽ
không có hạnh phúc, dù là người có nhiều tiền, nhiều quyền, nhiều danh
tiếng...
Với những người không quy y đạo Phật mà khi đến chùa từ xưa đến nay cũng đều ăn mặc một cách trang nghiêm, không hở hang.
“Học thấu hiểu”. Thiếu thấu hiểu nhau sẽ nảy sinh những thị phi, tranh chấp, hiểu lầm.
Các tin đã đăng: