Nếu đánh mất hiện tại thì sẽ đánh mất cuộc sống! Nếu ta quá ưu tư về quá khứ, quá lo nghĩ về tương lai, để luôn đắm chìm trong sự bất an, ta sẽ không có hạnh phúc, dù là người có nhiều tiền, nhiều quyền, nhiều danh tiếng...
Cha mẹ các em cũng cần hiểu rằng, đưa các em lên chùa
tham gia khóa tu không phải là phó mặc tất cả cho nhà chùa, mà cần sự
phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà chùa để có thể tư vấn những
trường hợp cá biệt, từ đó có các biện pháp đối với các em, dần diều
chỉnh bản thân
Khát khao lớn nhất của đời người là làm chủ cuộc đời mình,
làm chủ tương lai, làm chủ vận mạng của mình. Nhưng thực tế, khát khao và mong
muốn này rất ít người đạt được. Bởi vì họ không biết làm cách nào để làm chủ
được số phận của mình.
Đức Phật đã nhiều lần lưu ý chúng ta đến mối nguy hại của
việc 'bám víu và chấp chặt vào các quy tắc đạo đức và nghi lễ” (Pali
sìlabbata-paràmàs hay giới cấm thủ).
Vốn
liếng ít ỏi mà chúng ta có sẽ bị tiêu đi mất, và nếu ta không tích tập
công đức nào mới thì giống như ta tiêu hết tiền để dành mà không có
tiền mới gửi vào. Nếu chúng ta chỉ làm cạn kiệt sự tích lũy công đức
của mình thì sớm muộn gì chúng ta sẽ bị đắm chìm vào một đời sau còn
đau khổ ghê gớm hơn nữa.
Việc làm phước và thanh lọc nội tâm rất cần thiết cho hàng
Phật tử chúng ta, tùy theo hoàn cảnh của mọi người mà chúng ta biết cách
áp dụng sau cho phù hợp để phước và đức của tự thân ngày càng được tăng
trưởng.
Sống chết là lẽ đương nhiên, là sự thường tình của thế
gian, điều quan trọng là khi sống, ta làm được việc gì đó thật
sự có lợi ích thiết thực cho nhân loại hay không.
Con người sinh ra vốn không
hoàn hảo và ai ai cũng có sai sót, lầm lỗi, không trừ một ai. Do đó
trong cuộc sống, đôi khi có nhiều điều đã nói ra, làm cho người ta tự
trách mình tại sao mình lại nói những lới nói sai như thế đó.
Xưa, có hai vị sư cùng ở chung tại một thâm sơn cùng cốc nọ. Một vị siêng năng tu tập tọa thiền ngồi hoài không nằm… trong khi vị kia thì cứ ngủ li bì, nằm hoài không chịu tu hành gì ráo trọi.
Các tin đã đăng: