Từ " Cảm Ơn" sẽ làm cho cuộc sống của bạn tốt đẹp hơn trong 7 tình huống sau

Tôi không thường xuyên nói lời "cảm ơn" như đáng lý ta nên làm và tôi ngờ rằng mình không phải là người duy nhất. Thật ra tôi bắt đầu tin rằng từ "cảm ơn" là cụm từ được trân trọng nhất nhưng lại chưa được sử dụng đủ trong cuộc sống trên hành tinh này. Cụm từ này phù hợp với hầu hết mọi trường hợp và thường là cách trả lời tốt hơn so với những từ mà chúng ta đã thốt ra. Chúng ta hãy cùng nhau xem xét 7 tình huống thường gặp mà “Cảm Ơn” sẽ là từ đẹp nhất ta nên dùng so với các từ ngữ khác.

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc

Hãy nhìn vào cái chết để sống hạnh phúc
Chúng ta biết rằng các pháp là vô thường nhưng chúng ta lại đắm đuối vào chúng. Chúng ta biết các pháp là khổ, nhưng vẫn say mê chúng. Chúng ta biết các pháp là vô ngã, nhưng vẫn say đắm chúng. Sự hiểu biết về vô thường, khổ, vô ngã của chúng ta là không thực. Như vậy, đích xác phải hiểu các pháp này ra sao?

Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúc

Suy nghĩ ích kỷ không chỉ hại người, mà còn ngăn cản ta hạnh phúc
Mỗi người đều có khả năng đem hạnh phúc và thương yêu đến cho người khác. Nhưng chúng ta cũng có thể gieo rắc nỗi khổ đau cho kẻ khác. Đó là 2 mặt luôn tồn tại trong mỗi người.

Nói xấu người khác

Nói xấu người khác
Con người là một loài vật cao cấp hơn hẳn các loài khác nhờ biết suy nghĩ, nói năng, rồi mới hành động. Nói là một khả năng đặc biệt của con người. Mọi việc vui buồn, sướng khổ đều phát xuất từ lời nói. Con người ta thương nhau, yêu nhau cũng từ lời nói và ghét nhau, hận thù nhau cũng từ lời nói. Cho nên có câu: Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Tâm là chủ của bao điều họa phúc

Tâm là chủ của bao điều họa phúc
Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì tâm đã bị vẩn đục.

Lược luận ý nghĩa về Phật tính

Trong kinh luận Phật giáo Đại thừa, nhất là các bộ phái lấy chân thường làm chính, danh từ Phật tính thường được dùng lẫn lộn với một số từ khác, hoặc là đánh đồng với nhau. Kinh Niết bàn ( Mahāparinirvana - Sūtra ) cũng cho Phật tính có nhiều tên khác.

Đừng để một ngọn lửa nhỏ thiêu cháy cả khu rừng

Đừng để một ngọn lửa nhỏ thiêu cháy cả khu rừng
GN - Vừa qua, truyền thông trong và ngoài nước cũng như các trang cá nhân mạng xã hội lan truyền hình ảnh cùng đoạn phim ngắn về cảnh  một vị sư “phát lộc”  - là những dây đeo cổ có hình tượng Phật trong cảnh tranh giành hỗn loạn sau lễ khai hội chùa Hương - Hà Nội ngày mùng 6 Tết vừa qua, tạo nên làn sóng dư luận với những chỉ trích gay gắt.

Ý Nghĩa Và Giá Trị Của Hoạt Động Từ Thiện

Ý Nghĩa Và Giá Trị Của Hoạt Động Từ Thiện
Hoạt động từ thiện hay bố thí mang lại an vui, lợi lạc cho chúng sinh, góp phần giảm thiểu những khó khăn trong đời sống, giảm thiểu niềm đau nỗi khổ. Những việc làm này vừa có giá trị đối với đời sống vật chất lẫn tinh thần.

Ðức hạnh & trí tuệ: Hành trang của người Phật tử

Ðức hạnh & trí tuệ: Hành trang của người Phật tử
Người tu sống trong cuộc đời, nếu không đủ gan, không vượt khó, không thể thành công việc lớn, vì cuộc đời này đủ thứ quái ác, lắm việc phiền hà, không đơn giản. Tuy nhiên, hòn đá của thầy tu phải không có góc cạnh, tức không làm phiền ai, không chống chỏi  ai.

Nên lựa chọn một tôn giáo chân chính cho chính mình

Nên lựa chọn một tôn giáo chân chính cho chính mình
Phật giáo là một tôn giáo mà chúng ta có thể nương tựa để sống an lạc và giúp cho người khác cũng được sống an lạc. Trong khi thực hành theo tôn giáo này, chúng ta vẫn có quyền tôn trọng những người theo tôn giáo khác. Nếu như thực sự khó có thể tôn trọng hành vi và thái độ kỳ thị của họ thì ít nhất chúng ta cũng cần có sự khoan dung, không để mình bị lôi cuốn vào những xung đột sắc tộc, tôn giáo.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12