Trong
truyền thuyết và thực tế cho đến nay, nhiều quốc gia trên thế giới đã
ghi nhận nhiều trường hợp khó lý giải khi những đứa trẻ kể rành mạch
"cuộc sống kiếp trước" của bản thân mình.
Việt Nam cũng đã có trường hợp này. Thậm chí đến nay, nhiều tư liệu lịch
sử thể hiện những bậc thiền sư "biết rành mạch kiếp sau" của mình và
dặn đệ tử trước khi viên tịch, để họ tìm cách ứng phó.
Đang
là tiểu thương giàu có, vợ chồng ông Nguyễn Thanh Sỉ đột ngột ngộ đạo
và quy y cửa phật. Họ cùng từ bỏ cuộc sống phú quý, sửa sang tư gia trở
thành nơi thờ Phật.
Để tạo điều kiện cho vợ an tâm theo nghiệp tu hành, ông Sỉ đã làm
đơn ly hôn với mong muốn vợ mình rủ bỏ đời trần. Hiện vợ chồng ông,
người là sư cô, người là cư sĩ tại tịnh xá Ngọc Tuyết (trên đường
Nguyễn Khoái, phường 2, quận 4, TP.HCM).
Trong clip, ba cô gái đi chân trần, mặc quần đùi, đi vòng quanh chú chó nhỏ, thay nhau dẫm lên đầu, lên bụng chú, mặc kệ những tiếng kêu đau đớn.Khi chú chó cố gắng tháo chạy ra cửa hay góc nhà thì lập tức bị túm và ném ngược lại giữa sàn nhà để tiếp tục chịu đựng màn tra tấn kinh khủng ấy.
Theo tuệ giác của đạo Bụt, thân và tâm không tách biệt. Nếu
thân bị ô nhiễm thì tâm cũng trở nên chán chường, ô nhiễm và thương
tích. Nếu thân được nguyên vẹn thì tâm cũng được nguyên vẹn.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã có những chia sẻ ý nghĩa trong
buổi nói chuyện có chủ đề “nghệ thuật chuyển hóa khổ đau” tại Khách sạn
Boston Park Plaza (Mỹ) ngày 12/9 vừa qua.
Các hoạt động lành mạnh—hành động tích cực, hành động đem lại
lợi ích cho người khác, hành động được thực hiện với từ bi, với tính
chân thật, mang lại hạnh phúc cho người khác—để lại những ảnh hưởng tích
cực trên sự duy trì của tâm chúng ta.
“Sức mạnh của trẻ thơ là tiếng khóc. Sức mạnh của đàn bà là
phẩn nộ. Sức mạnh của người ăn trộm là vũ khí. Sức mạnh của vua chúa là
quyền uy. Sức mạnh của kẻ ngu là áp đảo. Sức mạnh của bậc hiền trí là
cảm hóa. Sức mạnh của người đa văn là thẩm sát. Sức mạnh của sa môn là
nhẫn nhịn.”
Có thể nói, khóa tu mùa hè vào năm 2005 tại chùa Hoằng Pháp là một trong những
khóa tu dành cho giới trẻ đầu tiên được tổ chức. Kể từ đó cho đến nay, khóa tu
được phát triển một cách nhanh chóng, có khóa tu định kỳ chỉ tổ chức vào mùa
hè, có khóa tu một tháng một lần. Và mỗi khóa tu đều đem lại nhiều an lạc và lợi
ích cho người tham dự. Vì thế mà số lượng các khóa sinh mỗi năm đều tăng lên.
Khắp từ Nam
chí Bắc, khóa tu cho giới trẻ đều được các chùa quan tâm tổ chức.
Đi tu hay không đi tu là “duyên” của mỗi người trong cuộc sống. Nhưng, theo thầy Thích Kiến Nguyệt, Trụ trì Trúc Lâm Thiền viện Tây Thiên không phải cứ ai muốn đi tu đều được chấp nhận…
Lòng tham dẫn đến sự cùng quẫn và bế tắc, dẫn đến những bi kịch trong
cuộc sống. Nhưng lòng tham đó do chính con người tự tạo ra bi kịch cho
nhau, chứ không phải do nguyên nhân nào khác...", Đại đức Thích Thanh
Huân, trụ trì chùa Pháp Vân, Phó Văn phòng Trung ương Giáo hội Phật
giáo Việt Nam cắt nghĩa khi nói về vụ việc truy sát cán bộ ở Thái Bình
vào chiều ngày 11/9.
Các tin đã đăng: