Nét đẹp của một doanh nhân Phật tử

Nét đẹp của một doanh nhân Phật tử
T ừ khi Đạo Phật ra đời và phát triển cho đến ngày nay, giữa Phật giáo và doanh nghiệp, hay giữa Tăng đoàn và doanh nhân luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhân kỷ niệm ngày Doanh dân Việt Nam (13/10), chúng ta cùng nhau nhìn lại lịch sử để thấy rõ vai trò của doanh nhân, khẳng định lại vị trí quan trọng trong việc bảo vệ và hộ trì phát triển sự nghiệp truyền bá Phật giáo cho nhân loại của doanh nghiệp.

Những doanh nhân Việt nổi tiếng đều theo đạo Phật: Họ tìm thấy gì từ Phật giáo và ứng dụng vào kinh doanh ra sao?

Những doanh nhân Việt nổi tiếng đều theo đạo Phật: Họ tìm thấy gì từ Phật giáo và ứng dụng vào kinh doanh ra sao?
Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và trải qua hàng chục thế kỷ, ngày nay Phật giáo vẫn chiếm vị trí nhất định trong đời sống của người dân Việt Nam. Đặc biệt trong giới doanh nhân, một bộ phận quan trọng của nền kinh tế, ngày càng nhiều người tìm đến với Phật giáo không chỉ để cân bằng cuộc sống cá nhân, mà còn chắt lọc những giá trị tốt đẹp ứng dụng vào hoạt động kinh doanh của mình.

Vị thế của Phật giáo Việt Nam trong lòng dân tộc

Vị thế của Phật giáo Việt Nam trong lòng dân tộc
Ngay từ buổi đầu, Phật giáo du nhập vào nước ta bằng con đường hòa bình nên đã có sự gắn bó và hòa nhập với dân tộc trong suốt tiến trình lịch sử của dân tộc. Mặt khác, cốt tuỷ tinh thần của đạo Phật là dân chủ, rộng mở, từ bi và hỷ xả nên nhanh chóng được tiếp nhận và ăn sâu vào trong tâm thức cộng đồng người Việt vốn là cư dân nông nghiệp hiền hòa chất phác. Phật giáo được xác định như là một thực thể văn hóa tinh thần, góp phần tạo ra sức mạnh kết đoàn của cả dân tộc, đồng hành cùng dân tộc trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước và mở nước. Hay nói khác Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay bao giờ cũng tự xác lập vị thế và vai trò của mình trong lòng dân tộc Việt Nam.

Doanh nhân và phụng sự xã hội – Một góc nhìn từ thế hệ doanh nhân Nam Kỳ thời Pháp thuộc

Doanh nhân và phụng sự xã hội – Một góc nhìn từ thế hệ doanh nhân Nam Kỳ thời Pháp thuộc
Trong bối cảnh đất nước hiện nay đối mặt với những khó khăn do đại dịch COVID-19 gây ra, tinh thần bác ái, “tương thân, tương ái” một lần nữa được đội ngũ doanh nhân Việt Nam phát huy, tương trợ đồng bào vượt qua đại dịch. Dù bị ảnh hưởng ít nhiều do dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp vẫn sẵn sàng chung tay hỗ trợ người lao động, các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh và giãn cách xã hội. Bác ái và phụng sự đã trở thành những giá trị nhân văn của đội ngũ doanh nhân cấp tiến, cùng xã hội vượt qua khó khăn.

Nghĩ về mùa dịch

Nghĩ về mùa dịch
Hãy thử nghĩ nếu chỉ còn một ngày để sống, chúng ta sẽ dành thời gian quý báu cuối cùng đó để làm gì, nói gì? Hãy sống như thể ngày mai bạn sẽ chết, mỗi ngày của bạn sẽ trở nên ý nghĩa hơn vì bạn biết mình nên lựa chọn cho mình cách sống như thế nào để không hối tiếc. Suy cho cùng điều chúng ta mong muốn nhất chẳng gì ngoài hai chữ bình an.

Chữ Hiếu giữa những ngày đại dịch

Chữ Hiếu giữa những ngày đại dịch
Tôi không khóc khi áo tôi cài hoa trắng. Vì trong hoa tôi thấy mẹ tôi cười.

Phật giáo thể hiện nét đẹp đạo – đời trong mùa dịch

Phật giáo thể hiện nét đẹp đạo – đời trong mùa dịch
Khi làn sóng COVID-19 ập đến và lây lan trên diện rộng với tốc độ chóng mặt ở các địa phương, Tăng Ni, Phật tử các chùa, cơ sở tự viện trong cả nước đã tích cực hướng về tâm dịch. Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam đã chia sẻ yêu thương, đóng góp nguồn lực cho Quỹ phòng, chống dịch COVID-19 mua sắm vật tư, thiết bị y tế ủng hộ các bệnh viện, xung phong vào tuyến đầu chống dịch.

KTS Võ Trọng Nghĩa: "Tôi sợ cái nghèo đến ám ảnh, nhưng khi kiếm được nhiều lần chỗ 1 triệu đô la, tôi nhận ra tiền bạc không phải là hạnh phúc"

KTS Võ Trọng Nghĩa:
Trong suốt cuộc trò chuyện của mình, không dưới một lần KTS quê gốc Quảng Bình nhắc tới niềm hạnh phúc của mình ở hiện tại là được giữ giới và hành thiền. Anh bảo rằng, có tiền thì đỡ khổ thôi. Khi có tiền rồi thì nhận ra, tiền không phải là hạnh phúc. Với anh giờ đây, giác ngộ mới là hạnh phúc.

Xây dựng quốc gia lý tưởng theo tinh thần Phật giáo

Xây dựng quốc gia lý tưởng theo tinh thần Phật giáo
Trong số nhiều phương pháp được đức Phật thuyết giảng liên quan đến chủ đề xây dựng quốc gia, người viết vô cùng tâm đắc với   “bảy pháp bất thối”   trong sự nhập thế sâu sắc của đạo Phật. Có thể nói,  “bảy pháp bất thối”   đã phản ánh đầy đủ các tiêu chí cần thiết để xây dựng một quốc gia lý tưởng theo tinh thần Chính Pháp trị của nhà Phật. Thông qua đề tài   “XÂY DỰNG QUỐC GIA LÝ TƯỞNG THEO TINH THẦN PHẬT GIÁO”   ngoài việc làm sáng tỏ cách thức xây dựng mô hình của một quốc gia lý tưởng, người viết còn mong muốn truyền tải thông điệp nhập thế của Phật giáo trên phương diện giáo dục, chính trị và xã hội nhằm chuyển hóa tư duy và hành động của con người theo hướng tích cực vì sự phát triển bền vững của toàn nhân loại.

Việc nhỏ mà vui

Việc nhỏ mà vui
GN - Chung sức cho bệnh viện dã chiến, tiếp sức công nhân xa nhà và người khó khăn bằng quỹ chia sẻ yêu thương của gia đình, lắng nghe và sách tấn bạn đạo vực dậy tinh thần trong dịch bệnh - đó là những việc mà cô giáo trẻ Quách Nữ Yến Thu, pháp danh Tâm Xuân gọi là “việc nhỏ mà vui”.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 1 2 3 4 5 6