Năm yếu tố đạo đức mà chúng ta cần phải học người Nhật

Năm yếu tố đạo đức mà chúng ta cần phải học người Nhật
     Theo Doanh Nhan Saigon – 25/8/2014 Dường như người Nhật rất thấm nhuần và áp dụng giáo lý đạo Phật trong cuộc sống hằng ngày, họ xem mọi người đều bình đẳng vì cùng có Phật tánh như nhau. Những chuyện dưới đây có thể xem là “chuyện lạ” so với thực tế ở nhiều quốc gia khác.

Tu cái Miệng là Tu hơn nửa đời người

Tu cái Miệng là Tu hơn nửa đời người
      Chúng ta muốn tu hành được tinh tấn và thành tựu thì phải tránh những chuyện thị phi, vì thị phi mất rất nhiều thời gian một cách vô ích, mà lại gây tạo rất nhiều nghiệp khẩu, oan trái.

HT. Thiện Tánh: Cư sĩ không được mặc đồ của người tu

HT. Thiện Tánh: Cư sĩ không được mặc đồ của người tu
     Thời gian qua, có rất nhiều cá nhân xuất hiện trước công chúng, trong các cuộc thi hát với hình ảnh của một người xuất gia… hay ngay như các cư sĩ tại gia, những người không phải là đệ tử nhà Phật cũng cạo đầu, mặc áo tràng nâu… khiến cộng đồng xã hội nhầm tưởng đây là người đang sống trong chốn thiền môn.

Tác hại nghiêm trọng khi ” Thức Khuya ”

Tác hại nghiêm trọng khi ” Thức Khuya ”
     “ Thức khuya rất có hại cho sức khoẻ, đặc biệt đối với các bạn nữ. Bởi thức khuya không những ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh như cảm thấy mệt mỏi, sa sút tinh thần, đầu óc căng thẳng, trí nhớ kém, khó tập trung tư tưởng, phản ứng chậm, hay quên, chóng mặt, nhức đầu… Lâu ngày sẽ dẫn đến bị bệnh suy nhược thần kinh.”

Phật giáo & sức khỏe tâm thần

Phật giáo & sức khỏe tâm thần
      Trong cõi đời, chúng ta phải chịu đựng những sự đau đớn, khổ não nơi thân và tâm, nhưng tâm bệnh có thể được chữa khỏi bằng Phật pháp.

Biết ơn giây phút này

Biết ơn giây phút này
      Trong Kinh Tăng Chi bộ, đức Phật cũng thường khen ngợi những người biết nhớ ơn khi họ tiếp nhận một điều gì. Mà trong cuộc sống này chúng ta được tiếp nhận nhiều lắm, phải không bạn!

Sinh già bệnh chết là nỗi khổ của kiếp người

Sinh già bệnh chết là nỗi khổ của kiếp người
          Là nỗi khổ trong sự sinh ra. Loài người khi ở trong thai đã có tình thức. Do có tình thức nên có sự cử động cảm xúc. Khi mẹ ăn thức lạnh vào cảm thấy như ở trong giá băng; lúc ăn thức nóng vào cảm thấy như bị nung đốt. Thai nhi sống trong chỗ chật hẹp, tối tăm và nhơ nhớp, vừa lọt lòng đã kêu khóc oa oa.  

Kiên nhẫn

Kiên nhẫn
      Kiên nhẫn, tiếng Pāli là  khanti , là một trong mười cách thực hành (theo Phật giáo Nguyên thủy, còn theo truyền thống Phát triển thì sáu) để đạt đến sự hoàn thiện giác ngộ, thường được gọi là các pháp ba-la-mật. 

Họa phước khó lường

       Họa hay phước là do chúng ta. Bản chất của họa phước vốn không có thực, chúng là pháp duyên sinh, không có thực thể, thực tướng. Cái phước thật sự, lớn nhất là khi làm chủ được tâm mình, không bị những thành bại, được mất, hơn thua làm cho bận lòng, làm cho phiền não.

Học để làm chi?

Học để làm chi?
       Bà cụ không ngờ vực gì, hào hứng kể lể: “Ừ, ông ngoại của bố mày tuy là phó lý trong làng, nhưng bà là con cả có đông chị em nên cụ không có điều kiện cho bà đi học. Còn những em của bà thì đều được đi học cả.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 61 62 63 64 65 66