Nhận thức đạo Phật “tách rời với cuộc sống và không áp dụng được” là chưa đúng với thực chất của đạo Phật.
Kể từ khi đất nước ta bắt đầu có bút tự ...thì văn chương, thi phú được dùng để ca ngợi cuộc sống, quê hương, đất nước, ruộng đồng, các gương hiếu học, nề nếp gia phong chẳng hạn như Gia Huấn Ca, đề cao các bậc anh hùng, gái trung trinh tiết liệt chứ không phải dùng để ca ngợi tình yêu.
Sống trong thời buổi mà nhu cầu và cường độ làm việc cao khiến cho bạn không có nhiều thời gian tu tập. Nhưng là người có niềm tin vào giáo pháp, bạn tin chắc sự tu tập có thể giúp bạn đạt được an lạc trong đời sống hiện tại và tương lai. Trong hai mươi bốn tiếng đồng hồ của một ngày đêm không đủ cho công việc và sự nghỉ ngơi, làm thế nào để bạn có thể tu tập, thực hành các pháp môn Phật dạy? Bạn không thể chỉ đọc qua những lời dạy của Ðức Phật để biết và hiểu, mà cần phải thực hành.
Nhân Quả không phải do Thượng Đế đặt ra. Nhân Quả không phải do Phật sáng chế. Nhân Quả là lẽ tự nhiên! Hể gây Nhân là gặt Quả. Bất kể anh là ai ? Theo tôn giáo nào? Gây nhân Thiện sẽ có quả báo Thiện. Gây nhân Ác sẽ gặt quả báo ác. Sát sanh ắt phải thường mạng ! Phật nào cứu được? Phật nào dung túng kẻ ác nhân? Ngoại trừ người biết tin theo lời Phật dạy : Bỏ ác làm lành.
Thấy con bị bệnh sởi, bố mẹ lo lắng tìm mọi cách đưa con vào nhập viện khiến tình trạng bệnh nhi tăng lên. Đây thực sự là sai lầm của cha mẹ khi đang hoang mang về dịch sởi.
Có bao giờ bạn nghĩ rằng niềm vui, hạnh phúc của mình phụ thuộc vào người khác? Nhưng không, hạnh phúc là của chính bản thân mỗi người và do chính mỗi người tạo ra mà thôi. Theo đó, vui hay buồn là do suy nghĩ, hành vi của bạn mang lại chứ không phải do người khác tác động vào mà bạn thấy vui buồn. Thậm chí, nếu có một số việc diễn ra không như ý muốn của bạn do người khác mang đến thì điều đó cũng mang một ý nghĩa nhất định nào đó trong cuộc sống của bạn.
Ngày 26/03/2014, tại trường Trung Cấp Phật Học TP.Hà Nội (số 2
phố Thanh Bình - Phường Mộ Lao - Quận Hà Đông) đã diễn ra hội nghị Ban
Giáo Dục Tăng Ni thành phố Hà Nội. Chúng tôi xin giới thiệu bài phát
biểu của Thượng tọa Thích Tiến Đạt với tiêu đề Giáo Dục Hình Đồng Sa Di -
Nền Tảng Của Toàn Thể Hệ Thống Giáo Dục Phật Giáo, điều đó giúp chúng
tôi hiểu rõ hơn về câu nói: “Qúy Hồ Tinh - Bất Qúy Hồ Đa”.
Mũi tên biểu trưng cho một sự đau
đớn trên thân xác, nhưng cũng có thể là nguyên nhân gây ra một sự hoảng sợ
trong tâm thần. Phật Giáo chủ trương một cá thể gồm có sáu giác quan, ngoài ngũ
giác ra thì tri thức hay tâm thức cũng được xem như là một giác quan, đối tượng
nhận biết của nó là xúc cảm, tư duy, ảo giác, kỷ niệm, trí nhớ, sự tưởng tượng,
các giấc mơ, v.v...
Trong một cuộc phỏng vấn hiếm hoi, thiền sư Thích Nhất Hạnh cảnh báo về mối đe doạ đến nền văn minh do biến đổi khí hậu và phục hồi tinh thần là giải pháp để ngăn chặn những thảm hoạ.
Không gian tượng trưng cho sự thảnh thơi, cho sự tự do. Không có thảnh
thơi thì không có hạnh phúc! Cái gì làm cho mình mất đi sự thảnh thơi?
Lo lắng, sầu khổ, bận rộn, ôm đồm, ganh ghét...
Các tin đã đăng: