Trước khổ sau vui

Trước khổ sau vui
GN - Sống trong cuộc đời, ai cũng mưu cầu hạnh phúc. Tuy nhiên, muốn có hạnh phúc thì chúng ta phải dày công tạo dựng. Ở đời hay đạo cũng đều như vậy, hạnh phúc không tự nhiên đến, mà đó là kết quả của một quá trình học tập, lao động, tu dưỡng đạo đức, thăng hoa tâm linh… theo lộ trình “trước khổ sau vui”.

Sám hối như thế nào là đúng?

Sám hối như thế nào là đúng?
Đức Phật dạy “ Trên đời có hai hạng người đáng quý nhất, một là người không mắc phải lỗi lầm gì, hai là người có lỗi nhưng biết sai và sửa chữa”. Đã là người phàm thì ít nhiều chúng ta thường mắc phải những lỗi lầm trong cuộc sống. Nhưng nhận ra lỗi sai và sửa lỗi sẽ khiến chúng ta nhận được sự kính trọng của người khác. Vì vậy trong đạo Phật có pháp Sám hối. Nhưng sám hối như thế nào là đúng?

Cuộc đời của Đức Phật là bài học để chúng ta phải học tập và noi theo

Cuộc đời của Đức Phật là bài học để chúng ta phải học tập và noi theo
Đạo Phật vốn không phải là một tôn giáo thần quyền với chủ trương suy tôn một đấng siêu phàm nào đó để được ban ân huệ, mà đạo Phật là đạo giải thoát bằng trí tuệ vô sư. Và Đức Phật là một đấng giác ngộ toàn năng, với trí tuệ siêu việt và tấm lòng từ bi rộng lớn, là một hình ảnh của sự hòa bình và tuyệt hảo trong cuộc sống. Cuộc đời của Đức Phật là bài học để chúng ta phải học tập và noi theo.

Sự tích hợp giữa vật lý và Phật giáo

Sự tích hợp giữa vật lý và Phật giáo
Phật học không những có những mối tương đồng với vật lý trong các lĩnh vực vũ trụ học, các hạt cơ bản, mà còn nhiều mối tương đồng khác với sinh học, tâm lý học, phân tâm học (psychoanalysis), tâm lý trị liệu (psychotherapy),... Tư tưởng Phật học có thể là suối nguồn dồi dào cho khoa học nói chung.

Tinh thần nhập thế của cư sỹ Phật giáo và góc nhìn về hoạt động trợ niệm tại Đài Loan

Tinh thần nhập thế của cư sỹ Phật giáo và góc nhìn về hoạt động trợ niệm tại Đài Loan
Độ một người vãng sinh Tịnh độ tức thành tựu một đức Phật. Độ trăm nghìn người vãng sinh Tịnh độ tức trăm nghìn người thành Phật. Phàm phu chúng ta nếu muốn độ một người thành Phật, có lẽ nghìn đời vạn kiếp vẫn khó thành, nhưng nay có phương pháp giản đơn khiến chúng ta có cơ hội lợi ích chúng sinh, độ người đến nơi cứu cánh sau cùng, đồng thời cũng thành tựu công đức vãng sinh sau này của chính mình. Đó không đáng để chúng ta dốc sức nỗ lực sao?

Nghiệp và tái sinh

Nghiệp và tái sinh
Nếu muốn hiểu đúng về nghiệp và tái sinh, ta phải quán sát chúng trong ánh sáng của vô ngã. Chúng phản ánh vô ngã khá sống động, tuy nhiên phần đông thường không màng chi đến điều đó, mà thản nhiên nói về nghiệp “của tôi”, sự tái sinh “của tôi”. Nhất là sự tái sinh “của tôi”, thật vô cùng kỳ quặc. Họ muốn nói về kiếp trước hay kiếp tương lai? Bạn có nghĩ nó sẽ lại là “tôi” nữa không?

Những nhu cầu tâm linh của người sắp qua đời: Một cái nhìn Phật giáo

Những nhu cầu tâm linh của người sắp qua đời: Một cái nhìn Phật giáo
Để có được một sự hiểu biết rằng đời sống thì ngắn ngủi và quý giá và cách để làm cho đời sống có ý nghĩa chúng ta cần quán chiếu sự thật rằng cái chết là chắc chắn xảy ra và rằng thời điểm cái chết xảy ra là không được biết rõ. Những điều này thì rõ ràng nhưng chúng ta hiếm khi dừng lại để xem xét sự thật đó.

Giáo lý vô ngã & các khái niệm về “linh hồn”

Giáo lý vô ngã & các khái niệm về “linh hồn”
Sanh tử là vấn đề được đề cập trong các hệ thống giáo lý của tất cả các tôn giáo và trong triết học siêu hình. Từ trước, sau và ngay thời Đức Phật, vấn đề này thường được bàn luận với nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra.

Sự truyền thừa từ viện nghiên cứu PG Trung Hoa đến học viện PG Pháp cổ

Sự truyền thừa từ viện nghiên cứu PG Trung Hoa đến học viện PG Pháp cổ
Trong tương lai, Học viện Phật Giáo Pháp Cổ có thể kết hợp với Học viện xã hội nhân văn Pháp đang trong quá trình xây dựng để tạo thành một môi trường giáo dục và học tập đầy đủ tri thúc Phật Pháp và thế học giúp cho sinh viên có thể hỗ trương trong việc chọn các học phần vượt lĩnh vực và học hai văn bằng để đào tạo một đội ngũ nhân tài đầy đủ năng lực nghiên cứu tu tập Phật học và bản lĩnh chỉnh hợp tri thức khoa học tạo nên một đội ngũ nhân lực phục vụ xã hội với tinh thần tôn giáo hoàn bị.

Sự tích hợp giữa vật lý và Phật giáo

Sự tích hợp giữa vật lý và Phật giáo
Liệu có thể tìm một dạng học thuyết mô tả được thống nhất các hiện tượng vật lý và những hiện tượng thuộc phạm vi tâm linh. Đó sẽ là một dạng lý thuyết thống nhất lớn mà con người có thể nghĩ đến.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 7 8 9 10 11 12