Chị là Nguyễn Thị Huệ, sinh
năm 1980 tại Chính Lý, Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Tủi cực luôn đeo bám chị
trong suốt những năm tháng tuổi thơ. Bốn tuổi, chị đã mồ côi cha. Học
hết lớp bảy, chị sang Nam Định phụ giúp việc nhà cho cậu mợ suốt sáu
năm. Ước mơ từ nhỏ muốn trở thành cô thợ may nên đến năm 1999, chị về
lại Hà Nam học nghề rồi mở một tiệm may gần nhà.
Hình ảnh Đức Phật dạy
Tôn giả La Hầu La, khi Tôn giả vừa 7 tuổi, tại
rừng Am-ba-la (rừng xoài) thật cảm động. Ngài
khuyên La Hầu La khi làm một thân nghiệp, khẩu
nghiệp, ý nghiệp nào, nếu thân, khẩu, ý nghiệp
ấy đưa đến tự hại, hại người, hại cả hai thì
thân nghiệp ấy, khẩu nghiệp ấy, ý nghiệp ấy là
bất thiện.
Có
những người khóc không thành tiếng khi đang yên đang lành với người mình
yêu nhưng cũng phải nói lời chia tay, dù họ rất yêu nhau nhưng không
thể đến với nhau. Chúng tôi đã gặp họ và lắng nghe nỗi lòng của họ để
rồi đưa vấn đề “hôn nhân dị giáo” về góc nhìn của đạo Phật.
Khi trình bày
những giáo lý như thế cho giới trẻ, chúng ta có
thể sử dụng những phương tiện
về tri thức khoa học để giải thích
nhằm tạo ra niềm tin đúng đắn phù hợp
với tri thức thời đại, nhưng cũng chú
ý để đừng quá sa đà diễn giải mà thành
ra chỉ tôn thêm vẻ hào nhoáng của khoa học kỹ
thuật...
Chuỗi đeo
tay, vật trang sức quá quen thuộc và phổ biến
của nhiều bạn trẻ. Thế nhưng,
đằng sau nét đẹp hình thức bên ngoài
dường như vẫn có mối liên hệ nào đó
đến yếu tố tâm linh khi có khá nhiều bạn
trẻ đã tìm và chọn cho mình những xâu chuỗi
hạt Phật giáo. Một "mốt" thời trang
mới, hay là một điểm tựa tinh thần?
Tất cả mọi người trong xã hội đều kiếm tìm hạnh
phúc. Hòa bình, an lạc, thanh tịnh, thư giãn, tự tại và hạnh phúc là những điều
chúng tôi muốn nói đến ở đây. Tuy nhiên, ngày nay nền văn hóa hiện đại dựa trên
thương mại, tiêu dùng, vật chất, ma túy, sự phân biệt chủng tộc, những xung đột
gia đình, những xáo trộn chính trị, vũ khí hạt nhân và súng đạn đang càng ngày
càng tràn lan khắp thế giới.
Hình ảnh
Đức Phật dạy Tôn giả La Hầu La, khi Tôn giả vừa 7 tuổi, tại rừng Am-ba-la (rừng
xoài) thật cảm động. Ngài khuyên La Hầu La khi làm một thân nghiệp, khẩu
nghiệp, ý nghiệp nào, nếu thân, khẩu, ý nghiệp ấy đưa đến tự hại, hại người,
hại cả hai thì thân nghiệp ấy, khẩu nghiệp ấy, ý nghiệp ấy là bất thiện
Là con người căn bản chúng ta đều giống nhau. Tất cả chúng ta đều sống
chung trên quả đất này. Mọi người đều có cùng một ước nguyện là muốn sống hạnh
phúc và không thích khổ đau. Tất cả chúng ta đều yêu thương chính mình và mong
gặp điều may mắn.
Có một phú ông tên Hạo
Tường luôn cảm thấy trong cuộc sống của mình thiếu thốn một cái gì đó, nên ông
quyết định lên đường tìm Thiền sư để tham hỏi...