Sự thể hiện đích thực về đời sống của người Phật tử không phải là ngôn ngữ, kiến thức mà là hành động. Tọa thiền là quan trọng; giữ tâm điềm tĩnh, lắng dịu và nghiêm túc trong quá trình hành thiền là cần thiết, nhưng đấy không phải là nhiệm vụ khó khăn nhất. Nhiệm vụ khó khăn nhất ấy là đem tâm nghiêm túc ấy vào trong đời sống thường nhật.
Thí Vô Úy Giả là một trong những Thánh hiệu của Đức Bồ tát Quán Thế Âm. Vô úy có nghĩa là không sợ, thí vô úy giả là người hiến tặng năng lực không sợ hãi. Không run sợ, hết lo lắng là niềm an vui, hạnh phúc nhất trên đời, và người có năng lực giúp chúng ta an ổn, bất động trước mọi biến động của cuộc sống chính là Mẹ hiền, Đức Bồ tát Quán Thế Âm.
Norme De Plume là một doanh nhân ngành ngân hàng. Ông vẫn luôn thực tập phương pháp thở trong lúc làm việc ở Wall Street, trung tâm thị trường chứng khoán nổi tiếng ở Mỹ. Dưới đây là những chia sẻ từ kinh nghiệm bản thân của ông.
Buồn vui là biểu hiện bình thường của con người. Nhưng, là Phật tử, học Phật, ta phải thực tập để chuyển hóa buồn vui một cách nhẹ nhàng, để không bị lệ thuộc vào cảm xúc thường tình này mà đánh mất tự chủ, khiến mình lên bờ xuống ruộng, trồi sụt, phiền não ngất ngư...
Sáng ngày 16-9 Giáp Ngọ (9-10-2014) Ban Giám hiệu trường Trung cấp Phật học Thành phố Hà Nội đã long trọng tổ chức Lễ phát bằng tốt nghiệp khóa VI (2010-2014) và khai giảng khóa VII (2014-2018)
Đôi lúc trong cuộc sống, chúng ta đối mặt với những khó khăn, thử thách to lớn và cần một lời động viên, nhắc nhở nào đó để tiếp tục đứng lên đi tiếp. Hi vọng bài viết này sẽ là một lời động viên với những ai đang gặp khó khăn trong cuộc sống.
Tôi chuyên trì tụng kinh Pháp hoa , nên trông thấy ai cũng nghĩ họ là Quan Âm, cho đến tiếp xúc với các nhà lãnh đạo các tôn giáo khác, tôi cũng nghĩ đó là hiện thân của Quan Âm. Và với độ cảm tâm mãnh liệt về Đức Quan Âm như vậy thì khi tôi nói chuyện với người nào, họ liền có thiện cảm với tôi. Theo tôi, khi chúng ta nghĩ đến Quan Âm, thì Ngài có thể hiện vào thân của đối tác, nghĩa là tác động họ, khiến họ xử sự với ta như Bồ-tát. Ngược lại, dù là Bồ-tát, nhưng ta nghĩ họ xấu thì ác ma liền hiện vào thân, gọi là ma giả Phật.
Đức Phật chân thật và hiền lành nên khuyên dạy những điều rất chân thật, hiền lành. Phật đến với đời kêu gọi đức tính chân thật và khuyến khích nếp sống hiền lành.
Giống như các tăng ni Phật tử khác, mục tiêu cuối cùng của các nhà sư Thiếu Lâm cũng là đạt được sự giác ngộ, thoát khỏi những ham muốn trần tục thông thường. Thế nhưng, cách họ thực hiện thì thật đáng kinh ngạc.
Theo nguồn tin từ Trung tâm UNESCO phát triển Văn hóa và Thể thao thuộc Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam cùng Tạp chí Điện tử Văn hiến Việt Nam cho biết: “ Đã phối hợp mời Đoàn làm phim “Cuộc đời Đức Phật” và d ự kiến từ ngày 05/10/2014 sẽ có mặt tại Việt Nam. Đoàn làm phim sẽ tổ chức công chiếu bộ phim này tại TP. Hà Nội, Tỉnh Quảng Ninh, TP. Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh… “
Các tin đã đăng: