GNO - 5g sáng tự dưng trời mưa. Không nghe một dấu hiệu chi cả - không sấm chớp. Rồi mưa như trút nước. Trên mái tôn nước réo ầm ầm. Dưới đường nước chảy không xiết. Mẹ quờ tay sang ôm chặt con vào lòng.
Trước hết phải nói rằng trong giới luật thuộc truyền thống Nguyên Thủy, không có giới cấm ăn thịt cá, mặc dầu có giới cấm sát sanh. Phật giáo Nguyên Thủy quan niệm rằng ăn cách nào cũng được [1], tùy duyên mà ăn cho có đủ sức khỏe để hành trì giáo pháp, ăn chay mà thân thể yếu đuối xanh xao, tinh thần bạc nhược thì rất tai hại, đường tu đạo đã không được tiến hóa mà còn trở ngại cho sự tu hành. Họ cho rằng sự ăn chay không có mặt trong thời kỳ bắt đầu của Phật Giáo và chính Đức Phật cũng không phải là người ăn chay [2], ăn chay là một nét đặc thù của Phật Giáo Đại Thừa Trung Hoa [3] , bắt đầu từ triều đại nhà Minh, tức thời Hòa Thượng Vân Thê Châu Hoằng (1565-1615) và dĩ nhiên truyền mạnh qua Phật giáo Bắc Tông Việt Nam. Trước đó Phật Giáo Trung Hoa cũng không đặt vấn đề ăn chay mặn là việc quan trọng cho sự tu hành.
Câu nói cũ xưa: “Trẻ vui
nhà, già vui chùa” - một khái niệm của dân gian đã dần đi vào… dĩ vãng. Vì hiện
tại Phật giáo đã khoác lên mình một màu sắc trẻ, năng động và đầy nhiệt huyết
bởi số người trẻ đi chùa ngày càng nhiều.
Hai ngày sau khi mổ, sư thầy Pháp Đăng đã muốn ngồi thiền dù còn rất đau. Ngày thứ ba, thầy đã gắng tập đi để cho vết thương cử động, máu tới vết thương sẽ mau lành. Ngày thứ 4, thầy bắt đầu uống nước. Ngày thứ 5 sau khi ăn được chút cháo loãng, thầy xin xuất viện.
Tịch
Thiên khẳng định rằng sự quyết tâm mang lại sự an lành cho tất cả chúng
sinh có giác cảm sẽ làm dâng lên hạnh phúc và hân hoan trong lòng
mình.
Với những người không quy y đạo Phật mà khi đến chùa từ xưa đến nay cũng đều ăn mặc một cách trang nghiêm, không hở hang.
Hỏi miền Trung có gì đặc sản, ngoài món ăn thức uống từng vùng, chắc
nhiều người sẽ không quên món “đặc sản” chung của toàn miền là... bão
lũ. Món “đặc sản” do thiên nhiên “ban tặng” chung cho người miền Trung,
cứ vào độ tháng 9, tháng 10 là “bội thu” với bão gần, bão xa, kết hợp
triều cường lên, lũ xuống, gió giật, nước dâng... và hoang mang, lo
lắng.
Tại chùa Từ Xuyên (P.Hoàng Diệu, TP.Thái Bình) vừa tổ chức khóa tu "Một ngày an lạc" lần thứ 6 dành cho
các bạn thanh, thiếu niên Phật tử trong tỉnh, diễn ra vào 29-9-2013.
Kể từ khi các trang mạng xã hội ra đời thì từ “ném đá” trở thành
“chuyên dụng” dành cho những cuộc “tấn công” rầm rộ, theo kiểu đám đông trước
cái không hay, không đẹp của một hiện tượng, cá nhân nào đó. Nhưng, đôi khi
“đá” cũng được ném một cách loạn xạ, không có chính kiến, thấy người khác ném
thì mình cũng tham gia, gây nên những “sóng gió” trên mạng.
Có thể nói, khóa tu mùa hè vào năm 2005 tại chùa Hoằng Pháp là một trong những
khóa tu dành cho giới trẻ đầu tiên được tổ chức. Kể từ đó cho đến nay, khóa tu
được phát triển một cách nhanh chóng, có khóa tu định kỳ chỉ tổ chức vào mùa
hè, có khóa tu một tháng một lần. Và mỗi khóa tu đều đem lại nhiều an lạc và lợi
ích cho người tham dự. Vì thế mà số lượng các khóa sinh mỗi năm đều tăng lên.
Khắp từ Nam
chí Bắc, khóa tu cho giới trẻ đều được các chùa quan tâm tổ chức.
Các tin đã đăng: