Hưởng ứng sự chân tình của Bằng Cường, rất đông các ca sĩ đã
tham gia góp lời ca tiếng hát cho đêm văn nghệ mừng Lễ Phật Đản tại chùa
Trung Nghĩa, Gò Vấp thêm phần ý nghĩa.
Từ 6g sáng ngày 15-5 (13 tháng Tư, Tân Mão), hơn 50 xe đạp kết hoa mang
biểu tượng Đức Phật sơ sinh, cờ Tổ quốc, cờ Phật, được trang trí hoa
sen do các Phật tử là học sinh, sinh viên, thanh niên thường sinh hoạt
tại các chùa Giác Tâm, quận 5 và chùa Phước Hải, quận 10, TP.HCM diễu
hành kính mừng Phật Đản 2011.
Tối qua, gần 300 bạn trẻ là các thanh niên, sinh viên tình
nguyện và thanh niên Phật tử đã hân hoan và thành kính đạp xe rước Phật
với cờ ngũ sắc trên xe trên quãng đường dài 35 km từ chùa Bằng (quận
Hoàng Mai) đến chùa Kim Long (huyện Thạch Thất), tạo ra một sự kiện chưa
từng có hướng về ngày Đản sinh của Đức Phật Thích Ca.
Xuất phát từ lòng kính ngưỡng và mong muốn hiểu đạo của các
bạn trẻ, ngày 12/05/2011 nhằm ngày 10/04 năm Tân Mão, hàng trăm sinh
viên CLB Mùa Hè Xanh đã thỉnh cầu Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm - Phó Chủ
tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN, Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương, Trụ trì
chùa Bằng A thuyết giảng về nguồn gốc và ý nghĩa ngày Phật đản.
Lúc
còn nhỏ thì sống nhờ vào sự bảo bọc, nuôi nấng của cha mẹ, của người đỡ
đầu. Nhưng đến khi khôn lớn, mỗi người phải chọn cho mình một hướng đi,
một nghề nghiệp nhất định để tự nuôi sống bản thân, tự tạo lập cuộc
sống cho riêng mình chứ không thể sống thụ động, dựa dẫm vào người khác
mãi được.
Những hiện tượng bạo lực đang lan tỏa trong gia đình và
học đường, làm cho các bậc cha mẹ và những thầy cô, các nhà giáo dục
phải lo âu và tìm ra phương hướng giải quyến. Bạo lực đã biến trường học
không còn là nơi an toàn cho con em và làm ảnh hưởng rất nhiều trong
việc đào tạo nhân cách cho các em.
Đất nước nối liền, thông thương trên 35 năm rồi tôi mới đủ duyên ra
thăm đất Bắc, thăm cội nguồn của con dân Lạc Việt. Nhờ vào tâm nguyện
hành hương đất Tổ của quý sư cô ở Cai Lậy – Tiền Giang mà chúng tôi
được tháp tùng đoàn từ Nam ra Bắc.
Mỗi
khi đọc Lại-Tra-Hòa-La trong kinh Trung A Hàm 1 thì lúc
nào tôi cũng liên tưởng đến nhân vật Siddharta trong tác
phẩm Câu Chuyện Dòng Sông (do Phùng Khánh và Phùng Thăng
dịch) của Hermann Hesse. Và tôi vẫn nghĩ rằng thế nào thì
Hermann Hesse cũng có đọc Trung A Hàm...
Trong
một chuyến đi tham dự pháp hội và pháp thoại gần đây của một vùng tây
Hoa Kỳ, tác giả đã gặp lại một vị bạn trẻ, một người sư đệ trong đạo và
kể lại cho nhau nghe những tâm tình riêng, nhưng lại phản ánh những tâm
tình chung của thế hệ trẻ Phật giáo hải ngoại.
Các tin đã đăng: