Chùa
Thầy là một ngôi chùa ở chân núi Sài Sơn, nay thuộc
xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, cách trung tâm Thủ đô khoảng 20 km
về phía Tây Nam, đi theo đường cao tốc Láng - Hòa Lạc. Sài Sơn có tên
Nôm là núi Thầy, nên chùa được gọi là chùa Thầy. Chùa được xây dựng từ
thời nhà Lý, là nơi tu hành của Thiền sư Từ Đạo Hạnh, người làng Láng
nay thuộc quận Đống Đa, Hà Nội.
118 ngôi chùa trong cả nước đã được phủ kín trong sách “Chùa
Việt Nam”; đặc biệt thêm hai dạng chùa mới ít thấy xuất hiện là chùa
miền núi và chùa miền hải đảo.
Chùa
Dâu tên chữ là Diên Ứng Tự, tọa lạc trên đất làng Dâu, xã Thanh Khương,
huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc. Hàng năm lễ hội mở vào ngày 17 tháng
giêng âm lịch, đúng vào ngày sinh của Phật mẫu Man Nương. Chánh hội thì
lại được mở vào ngày mồng 8 tháng 4 âm lịch, trùng với dịp lễ Phật Đản;
đây cũng là ngày kỷ niệm khánh thành tượng Tứ Pháp.
Trung tuần tháng 6-2010, đoàn công tác của TW
Hội Người cao tuổi Việt Nam do Chủ tịch Hội Nguyễn Tấn Trịnh dẫn đầu về
làm việc với tỉnh Bắc Giang
Nhân dịp này, đoàn đã tới thăm một số danh lam
thắng cảnh như cây Dã hương nghìn năm tuổi, Khu du lịch Suối Mỡ. Đặc
biệt đoàn đã dành thời gian về thắp hương tại Chùa Vĩnh Nghiêm- chốn tổ
Thiền Trúc Lâm.
Bề ngoài ngôi đền ở Penang này trông giống tất cả những ngôi đền khác
nhưng bên trong là nơi trú ngụ cùa hàng trăm con rắn độc.
Theo những truyền thuyết xa xưa do người dân địa
phương
kể lại, ngôi đền này do một nhà sư xây dựng làm nơi trú ẩn cho nhiều
loài rắn độc.
Các chùa Tây Tạng, Trung Quốc, thường giống
nhau ở điểm quanh chùa luôn có rất nhiều pháp luân (Mani luân)
bằng gỗ hoặc kim loại, và bao quanh pháp luân không thể thiếu câu
chú thần thánh Om Mani Padme Hum.
Giờ đây, bên bờ Hồ Gươm, xế trước nhà Bưu điện Trung tâm còn có một toà
tháp nhỏ, cổ kính khiêm nhường bên hè đường. Đó là dấu tích duy nhất còn
lại của một ngôi chùa khá lớn từng tồn tại ở vị trí của chính Nhà Bưu
điện bây giờ.
Nicolas Cornet: “Ở Paris, nếu bạn động vào
một viên gạch ở di tích, bạn có thể vào nhà đá, còn ở đây sao họ có thể
làm như thế với các ngôi chùa cổ kính? Tôi thực sự không thể hiểu”.
Chùa Bà Đanh là một danh thắng của đất Kim Bảng,
tỉnh Hà Nam, từ xa xưa vẫn gắn liền với câu thành ngữ nổi tiếng “vắng
như chùa Bà Đanh”. Trên đường tìm đến ngôi chùa này, tôi cứ ngẫm nghĩ và
tò mò mãi, không biết chùa Bà Đanh vắng vẻ, hiu quạnh thế nào mà dân
gian lại lưu truyền như vậy?
Ba ngôi chùa trên đảo Trường Sa lớn, đảo Sinh
Tồn và đảo Song Tử Tây khang trang, sừng sững trước phong ba bão táp.
Trong mỗi ngôi chùa đều có những câu đối bằng chữ quốc ngữ vừa nói lên
sức cảm hóa to lớn của đạo Phật, vừa khẳng định được chủ quyền của ta đã
có tự ngàn xưa trên mảnh đất nơi tiền tiêu hải đảo.
Các tin đã đăng: