Savatthi hay thành Xá Vệ là một thuật từ quen thuộc trong
nhiều bản kinh Phật giáo đại thừa, như kinh A Di Đà, kinh Vu Lan
Bồn….Bởi vì tại nơi đây, đức Phật đã thuyết nhiều bài pháp rất quan
trọng.
Hành
trình qua miền Phật tích của Ấn Độ và Nepal gian khổ nhưng chúng tôi
cảm thấy hạnh phúc. Chúng tôi lại chen thân trong chiếc xe buýt chật
chội từ Gorakhpur đến biên giới Sunaoli của Ấn Độ – Nepal trên con đường
tìm về Lâm Tì Ni (Lumbini), một trong bốn “tứ động tâm” của miền đất
Phật.
Varanasi
một ngôi thành cổ của người Hindu giáo vẫn còn sống với tinh thần ngàn
xưa vào cái buổi bình minh của con người, chúng tôi đã có những ngày
được sống trong những nghi lễ tôn giáo thần bí xa xưa nhất của dòng sông
Hằng huyền thoại…
Sau
buổi chiều chìm trong không gian linh thiêng nơi Bồ Đề Đạo Tràng, hôm
nay chúng tôi tìm đường lên núi Linh Thứu, nơi đây, Đức Phật hai lần trở
về để hoằng pháp và cũng là nơi Ngài tìm được đệ tử Ca Diếp, người thay
Đức Phật đứng đầu Tăng đoàn sau khi Ngài nhập diệt.
Ấn
Độ đang bước vào những ngày nóng nhất trong năm, nhiệt độ có khi lên
đến 500C, nhưng sự khắc nghiệt của thời tiết không làm mất đi sức cuốn
hút kỳ lạ của chuyến phiêu lưu ký đi giữa đạo và đời, với những câu
chuyện huyền ảo về vùng thánh tích chen lẫn bụi trần rực rỡ sắc màu thế
tục của một đất nước đông dân thứ nhì thế giới .
Có rất nhiều truyền thuyết đẹp và thần bí liên quan đến thành địa Phật
giáo Sarnath. Đó là thánh địa Phật giáo nổi tiếng nhất thế giới.
Đây là Lâm Tỳ Ni trong hoang tàn đổ nát, nằm gần thành Ca Tỳ
La vệ, một nơi mà chỉ còn lại là dư ảnh của ngàn xưa. Kia Bồ Đề Đạo
Tràng với khung quang thanh nhã, với muôn người Phật tử đổ về để hưởng
sái ánh hào quang đã tỏa ra từ nơi đây hơn 2500 năm về trước.
Mỗi năm cứ đến mùa Phật đản, hàng trăm triệu tín đồ Phật giáo đều
hướng tâm về thánh địa Lâm Tỳ Ni. Nơi mà cách đây 2631 năm, một vĩ nhân
đã thị hiện đản sinh để khai thị chúng sanh ngộ nhập tri kiến Phật. Kể
từ ngày ấy, Lâm Tỳ Ni đi vào sử sách, thơ ca, âm nhạc và động lại trong
tâm thức của mỗi người như là một bản thánh ca với nhiều cung bậc trầm
bổng du dương.
Theo Đại Đường Tây Vực Kí, vào thế kỉ
thứ 7, lúc ngài Huyền Trang đến chiêm bái thì thánh tích Sarnath có đầy
đủ mọi công trình kiến trúc: từ các bảo tháp huy hoàng do vua A-dục và
các vị hoàng đế xây dựng, đến những tu viện lầu các tráng lệ qui mô,
những trụ đá bóng loáng sừng sững... đến các bảo tháp để tưởng niệm 500
vị Bích Chi Phật nhập Niết-bàn...
Thầy
Huyền Diệu, người đã sống, tu tập và
dựng chùa Việt Nam trên đất Phật bốn chục năm nay đã gọi chuyến qua Bồ
Đề Đạo Tràng của Đoàn Phật giáo Việt Nam hành hương đến Ấn Độ rước xá lị
Đức Phật Tổ về chùa Bái Đính là một chuyến đi lịch sử.
Các tin đã đăng: