Ánh sáng giác ngộ qua cái nhìn của Bồ-tát Tất Đạt Đa

Ánh sáng giác ngộ qua cái nhìn của Bồ-tát Tất Đạt Đa
Bồ tát Tất Đạt Đa ( Bodhisattva Siddhārtha Gautama ) ,[1] một vị đạo Sư tâm linh siêu việt, một Nhà đạo học hoàn hảo có đầy đủ đức hạnh, từ bi, và trí tuệ, trải qua 6 năm tu khổ hạnh rừng già với năm anh em Ông A Nhã Kiều Trần Như ( Aññā Kondañña ), tìm cầu chân lý, và thiền định dưới cội cây Bồ đề suốt 49 ngày đêm. Cuối cùng, Bồ Tát thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni được chư thiên và loài người tôn kính, có khả năng đem ánh sáng giác ngộ, tình thương, và hòa bình cho pháp giới chúng sanh trên khắp hành tinh này.

Háo hức đợi chờ nghi lễ tắm Phật mùa Phật Đản

Háo hức đợi chờ nghi lễ tắm Phật mùa Phật Đản
Đại lễ Phật Đản năm 2012, Phật lịch 2556 đang diễn ra trong sự hân hoan của các tăng ni phật tử mọi miền. Giây phút thực hiện nghi lễ tắm Phật với mong muốn mượn việc tắm Phật gột rửa nội tâm là giây phút thiêng liêng được mong đợi nhất.

Mạn Đàm Về ‘Bảy Bước’

Mạn Đàm Về ‘Bảy Bước’
Mấy năm nay, mỗi độ hoa Osaka[①] nở rộ trước sân chùa, như báo hiệu, như mừng đón lễ Phật đản lại về. Ngày đức Thích Ca giáng sanh, được kinh điển ghi lại rất vi diệu, dưới cái nhìn thế tục, có đôi phần như thần thoại. Cũng chính vì những hiện tượng ấy quá phi thường, ngoài khả năng hiểu biết của hàng phàm phu; nên khó tin, khó chấp nhận, thậm chí cho rằng đó chỉ là sự thần thánh hóa đức Phật của bậc hậu sanh. Một trong những điều mà chúng ta thường nhắc đến đó là, hình tượng Ngài bước bảy bước, khi mới hạ sanh.

Lược khảo "Xưng Tôn"

Lược khảo
Một lời tuyên ngôn mà cho đến nay, nhân loại chưa từng có người thứ hai nói, và thực hiện được. Thế nên, cũng gây nhiều tranh luận, làm gì đứa trẻ mới ra đời lại nói được lời như thế? Nhưng vấn đề này, không phải góc độ mà nội dung bài viết muốn đề cập…Bạn có thể tin hoặc không tin, điều đó tùy bạn.

Phật đản 1964 trong ký ức người dân Sài Gòn

Phật đản 1964 trong ký ức người dân Sài Gòn
Sau Pháp nạn năm 1963, Phật đản 1964 đã đi vào lòng người với một không khí lễ hội hoành tráng. Ký ức về Đại lễ Phật đản 1964 như mãi vang vọng không chỉ những người con Phật mà cả trong lòng dân chúng Sài Gòn thời bấy giờ.

Tìm hiểu ngày đản sanh Đức Phật Visakha

Tìm hiểu ngày đản sanh Đức Phật Visakha
Sau Thế Chiến Hai, biến cố trọng đại nhất trong lịch sử thế giới là việc hình thành các quốc gia đã thoát ra được ách thực dân của người phương Tây. Một trong những ước vọng tiềm tàng của các dân tộc mới thâu hồi được tự do là tái lập vị thế tôn giáo cổ truyền của họ, đã bị chính quyền người Tây phương hiếp đáp quá nhiều trong hơn hai trăm năm trước. Mọi tôn giáo muốn tồn tại trong sinh hoạt dân gian phải được tổ chức, và tín đồ phải biết khép cánh hỗ trợ. Vì lẽ đó mà trong thập niên năm mươi sau Thế Chiến II, tín đồ Phật giáo đã tổ chức Đại Hội Kết Tập (Sangiti) lần Sáu tại Miến Điện.

Lời cảm ơn mùa Phật đản

Lời cảm ơn mùa Phật đản
Như thông lệ hằng năm, tôi luôn gởi lời cảm ơn đối với những Đạo hữu, thân hữu đã có lời chúc lành mùa Phật Đản bằng thiệp, bằng quà cáp, kinh sách, hay bằng những việc làm thiết thực cúng dường mùa Phật Đản.

Cảm Niệm Phật Đản

Cảm Niệm Phật Đản
Trong mỗi chúng ta khi mở mắt chào đời chắc củng đã từng được mẹ lấy nước thơm tắm lên thân thể mình, đó là cả một nguồn tình thương mà mẹ đã dành tặng cho người con yên quý của mẹ và lúc đó chắc ta sẽ cảm thấy hạnh phúc lắm.

Liên khúc mừng Phật đản sinh

Liên khúc mừng Phật đản sinh
Liên khúc mừng Phật đản sanh 1- Mừng ngày Phật đản Sáng tác Y Mai, Đặng Lê Nguyên - Trình bày: Nhóm K6 2- Truyền tin vui Sáng tác: Hằng Vang - Trình bày: Trung Hậu, Đức Quang. 3- Em mừng Phật đản sanh: Sáng tác: Quý Luân - Trình bày: Bé Minh Tú. 4- Mừng Khánh Đản: Sáng tác: Lê Mộng Nguyên - Trình bày: Nhóm Hương Sen. 5- Ca Ngợi đấng Thế Tôn Sáng tác: Uy Thi Ca- Trình bày: Hợp ca - Vũ đoàn Sắc Màu
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 6 7 8 9 10 11