Hiếu & cách báo hiếu

Hiếu & cách báo hiếu
Chữ hiếu có nghĩa là con cái đối với cha mẹ phải tận tâm tận lực cung phụng, hầu hạ, cúng dường. Còn gọi là hiếu thuận, hiếu dưỡng.

Những sắc màu Vu lan

Những sắc màu Vu lan
Tôi mới đi chùa trong thời gian gần đây. Tôi biết đại khái rằng lễ hội Vu lan-Rằm tháng Bảy là lễ báo hiếu cha mẹ. Tuy nhiên, trong mùa hội, tôi thấy ở chùa thì đa phần là các lễ nghi cúng dường, chẩn tế, cầu nguyện, lễ bái. Còn tại tư gia thì các Phật tử cúng ông bà, tổ tiên và thí thực cô hồn, đốt giấy tiền vàng mã.

Tinh thần cầu nguyện trong kinh Vu Lan

Tinh thần cầu nguyện trong kinh Vu Lan
Kinh Vu Lan (Ullambana Sutra), một bản kinh ngắn nhưng hàm súc, tràn đầy ý nghĩa nhân văn, chan chứa đạo lý, thấm đẫm tình người và đặc biệt là giá trị giáo dục nhân cách với đặc trưng hiếu đạo. Vì thế, kinh Vu Lan đã chinh phục lòng người, in đậm trong tâm trí, thấm sâu vào máu thịt của tất cả những người con Phật.

Vu Lan và tinh thần chuyển hóa

Vu Lan và tinh thần chuyển hóa
Các chùa, ngoài việc chẩn thí, an cư, cần đưa “sự và lý” song song cho quần chúng nắm vững tinh thần Vu Lan. Thời đại khoa học, làm sao họ tin hình phạt treo ngược đầu nơi địa ngục nếu họ không hiểu đó là biểu hiện tâm lý tội phạm mà kẻ phạm tội luôn ám ảnh tâm hồn bị dằn vật đảo ngược mọi đạo đức xã hội nơi tâm hồn họ.

Chữ hiếu trong đạo Phật

Chữ hiếu trong đạo Phật
Mùa Vu lan lại trở về, gợi nhắc chúng ta nhớ đến tình thương vô bờ bến của cha mẹ đã dành cho mình. Và đối với người Việt Nam, hiếu thảo là truyền thống quý báu được đặt lên hàng đầu. Tất cả chúng ta đều nhớ như in bài học vỡ lòng đã được dạy dỗ từ tấm bé:

Bông hồng nhớ mẹ

Bông hồng nhớ mẹ
Con được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ được 8 năm. Bỗng một sáng ấy, mẹ ra đi mà con nào biết. Con chờ mãi mà chẳng thấy mẹ về và từ đó, trong con là cả một sự trống vắng, hụt hẫng to lớn.

Lễ hội Vu lan: Những nét chung và riêng ở một số quốc gia

Lễ hội Vu lan: Những nét chung và riêng ở một số quốc gia
Vu lan, tiếng Phạn gọi là Ullambana, còn được biết đến như là ngày lễ “Xá tội vong nhân” hay là ngày “Báo hiếu”, là một trong những lễ hội Phật giáo quan trọng của tín đồ theo đạo Phật ở Á châu. Theo truyền thống Phật giáo Đại thừa, lễ Vu lan được tổ chức vào ngày rằm tháng Bảy âm lịch.

Ma và Ngạ Quỉ

Ma và Ngạ Quỉ
Nếu không có linh hồn, thì địa ngục có hay không? Ngạ Quỷ là ai ? Nhà họ ở đâu ? Họ sống bằng cách nào ? Lễ Vu Lan có phải cũng là lễ cúng cô hồn hay không? Ngày đại lễ Vu Lan có phần cúng Mông Sơn Thí Thực, người hay đi chùa chỉ nghe nói cúng Mông Sơn, mà ít nghe nói cúng thí. Vậy Mông Sơn Thí Thực, bốn chữ này phải có ý nghĩa gì đặc biệt mà người ta phải dùng?. Một mâm lễ nhỏ, một nồi cháo trắng gọi là cúng cháo. Tại sao phải cúng cháo?

Vu Lan về, nhớ mẹ

Vu Lan về, nhớ mẹ
Sau ngần ấy tháng ngày quay quần với cuộc sống, với tình yêu và bè bạn, con đã quên mất đi nhiều thứ lắm Mẹ ạ! Giữa căn phòng trống vắng đêm nay, con cũng chợt nhận nhiều điều, con thấy trái với suy nghĩ, dự tính cho những buổi ăn chơi hò hẹn hằng ngày của con trẻ nơi đất Sài thành này, là những trăn trở, nhọc nhằn mà Cha Mẹ đang ngày đêm cố giải từ bài toán của cuộc đời anh em chúng con … Con đã hiểu ra điều gì đó!

Mô hình hoằng Pháp tại nước nhà trong thời đại ngày nay

Mô hình hoằng Pháp tại nước nhà trong thời đại ngày nay
Mỗi kỳ hội thảo, chúng ta có một chủ đề và lần này, chủ đề là Phật giáo và dân tộc. Phật giáo đã hiện hữu trên đất nước Việt Nam từ 2.000 năm hay hơn 2.000 năm và có những thời kỳ Phật giáo thịnh hành, nhưng cũng có lúc Phật giáo suy đồi. Hãy suy nghĩ xem nguyên nhân từ đâu mà Phật giáo được hưng thịnh và nguyên nhân từ đâu làm cho Phật giáo suy vi.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
 32 33 34 35 36 37