"Đạo Phật ở đâu trên bản đồ vùng Tây Bắc?", khi đồng
bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc phần lớn theo tín ngưỡng đa thần
và thờ cúng tổ tiên, có những sinh hoạt tín ngưỡng gần gũi với các gia
đình người Việt truyền thống.
Trong
thực tế, có không ít nhà "ngoại cảm", một số vị ở các hình thức thờ
cúng khác như thờ Mẫu, thờ Tứ Phủ, thầy cúng ở các Điện thờ tại gia cũng
thành lập đạo tràng.
Thời công nghệ thông tin, người người nhà nhà lên mạng, ai cũng biết
sử dụng công cụ internet để truyền thông, để kết nối. Phật giáo cũng
nương theo thời đại mà hoằng pháp bằng các công cụ trực tuyến, online…
Sự việc xảy ra gần đây giữa hai vị hòa thượng cao
niên Thích Quảng Độ và Thích Chánh Lạc, đứng đằng sau là Võ Văn Ái, mà
tin tức lan nhanh trên mạng, đã tạo nên tình huống để những thế lực cải
đạo, nhất là ở nước ngoài, dùng để tập kích truyền thông.
Ông
tu sĩ dởm vừa vén áo N.K.N. lên, vừa hỏi cô đã có bạn trai chưa, có làm
“chuyện ấy” chưa? Rồi ông tu sĩ dởm vẽ bùa trên bụng N.K.N để “giải
hạn”...
Phật tử có thể vào công viên chùa cầu nguyện 24/24h. Đề xuất này không có gì lạ, vì chùa đã vốn là nơi công cộng. Có khác là chùa đóng cửa vào ban đêm, còn công viên Phật giáo là nơi mọi người lui tới tín ngưỡng, cầu nguyện 24/24h.
Thời
đại vàng thau lẫn lộn, người thiếu thiện căn khó mà phân biệt khi chỉ
biết nghe và thấy những lời dạy thuận theo sở cầu, sở dục cá nhân. Thà
chấp nhận pháp hành tiệm tiến Nhân đạo, Thiên đạo còn hơn là làm dân ma
vĩnh viễn trầm luân.
Tăng, ni, phật tử Việt Nam chung tay đoàn kết phía sau HT.Thích Trí Quảng trong nhiệm vụ nhiều thử thách này và đặt tất cả sự kỳ vọng vào Hòa thượng để một Vesak kỷ lục, kỷ lục ngày lễ Phật đản lớn nhất Việt Nam, kỷ lục ngày lễ mở đầu giai đoạn mới tổ chức lễ Phật đản tại Việt Nam.
Một
lần nữa con thành tâm thắp lên nén hương lòng kính dâng lên Sư Nội,
trong ngày Đại tường, ngưỡng mong Người ở phương trời Tây hoan hỷ tha
thứ và chứng giám cho con.
Ni cô mặc quân phục,
mặc áo tứ thân trình diễn văn nghệ chẳng qua chỉ là nói lên hai nét văn
hóa của dân tộc: quân phục tượng trưng cho sự hào hùng của nữ nhân Việt
Nam trước nghịch cảnh của thời thế, tiếp nối tinh thần Trưng, Triệu, còn
áo tứ thân nói lên nét duyên dáng của phái nữ Việt Nam.
Các tin đã đăng: